Tham khảo tài liệu công nghệ chuyển gene động thực vật, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chuyển gene động thực vật Công nghệ chuyển gene động thực vậtMục đích của công tác chọn giống vànhân giống là cải tiến tiềm năng ditruyền của cây trồng,vật nuôi...nhằmnâng cao năng suất, hiệu quả sản xuấtnông nghiệp. Trong côngtác cải tạogiống cổ truyền chủ yếu sử dụngphương pháp lai tạo và chọn lọc để cảitạo nguồn gen của sinh vật. Tuy nhiên,do quá trình lai tạo tự nhiên, conlai thuđược qua lai tạo và chọn lọc vẫn cònmang luôn cả các gen không mongmuốn do tổ hợp hai bộ nhiễm sắc thểđơn bội của giao tử đực và giao tử cái.Một hạnchế nữa là việc lai tạo tự nhiênchỉ thực hiệnđược giữa các cá thể trongloài.Lai xa, lai khác loài gặp nhiều khókhăn, con lai thường bất thụ do saikhácnhau về bộ nhiễm sắc thể cả về sốlượng lẫn hình thái giữa bố và mẹ, docấu tạocơ quan sinh dục, tập tínhsinh học... giữa các loài không phù hợpvới nhau. Gần đây, nhờ những thànhtựu trong lĩnh vực DNA tái tổ hợp,công nghệ chuyển gen rađời đã chophép khắc phục những trở ngại nóitrên. Nó cho phép chỉ đưa nhữnggenmong muốn vào động vật, thực vật...đểtạo ra những giống vật nuôi, câytrồngmới..., kể cả việc đưa gen từgiống này sang giống khác, đưa gencủa loài nàyvào loài khác.Bằng kỹ thuật tiên tiến nêu trên củacông nghệ sinh học hiện đại, vào năm1982 Palmiter vàcộngsự đã chuyểnđược gen hormone sinh trưởng củachuột cống vào chuột nhắt, tạo rađượcchuột nhắt “khổng lồ“. Từ đó đến nayhàng loạt động vật nuôi chuyển genđãđược tạo ra như thỏ, lợn, cừu, dê, bò,gà, cá ...Trong hướng này các nhànghiêncứu tập trung vào những mụctiêu: tạo ra động vật chuyên sản xuấtprotein quíphục vụ y học; tạo ra độngvật có sức chống chịu tốt (chống chịubệnh tật, sựthay đổi của điều kiện môitrường...); tạo ra các vật nuôi có tốcđộ lớn nhanh,hiệu suất sử dụng thức ăncao, cho năng suất cao và chất lượngsản phẩm tốt. Ðộngvật chuyển gen cònđược sử dụng làm mô hình thí nghiệmnghiên cứu các bệnh ởngười để nhanhchóng tìm ra các giải pháp chẩn đoánvà điều trị các bệnh hiểm nghèo nhưung thư, AIDS, thần kinh, tim mạch...Những bước phát triển của công nghệchuyển gen vào thực vật bắt nguồn từnhững thành công củacông nghệchuyển gen vào động vật. Kể từ năm1984, là lúc người ta bắt đầu tạođượccây trồng chuyển gen và đến nay đã cónhững bước tiến lớn. Nhiều câytrồngquan trọng chuyển gen ra đời nhưlúa, ngô, lúa mì, đậu tương, bông,khoai tây,cà chua, cải dầu, đậu Hà Lan,bắp cải...Các gen được chuyển là genkháng visinh vật, virus gây bệnh,kháng côn trùng phá hại, gen cải tiếnprotein hạt,gen có khả năng sản xuấtnhững loại protein mới, gen chịu hạn,gen bất thụ đực,gen kháng thuốc diệtcỏ...Triển vọng củacông nghệ chuyển genlà rất lớn, cho phép tạo ra các giống vậtnuôi, cây trồng...mang những đặc tínhdi truyền hoàn toàn mới, có lợi cho conngười mà trong chọngiống thôngthường phải trông chờ vào đột biến tựnhiên, không thể luôn luôn có được.Ðối với sự phát triển của công nghệsinh học trong thế kỷ XXI thìcôngnghệ chuyển gen sẽ có một vị tríđặc biệt quan trọng. Có thể nói côngnghệ chuyểngen là một hướng côngnghệ cao của công nghệ sinh học hiệnđại phục vụ sản xuấtvà đời sống.