Công nghệ Hóa học hữu cơ: Phần 2
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Hóa học hữu cơ , phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Ete, Andehyt và xêton, Axit cacbônxylic và dẫn xuất của nó, amin, gluxit,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ Hóa học hữu cơ: Phần 2Đào Hùng Cường 133 http://www.ebook.edu.vn HO OH OH OH α - Naphtol Antranol-1 Antranol Phªnantrol-4 9.8. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Hợp chất đơn giản nhất của dãy này là phênol, ít tan trong nước ở nhiệt độ thường. Do cókhả năng tạo thành liên kết hyđrô nên phênol có nhiệt độ sôi cao. Các hợp chất phênol khác hầunhư không tan trong nước. 9.9. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ. 9.9.1. Phương pháp công nghiệp. Một số lượng rất lớn phênol được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nhưphòng thí nghiệm. Ngoài ra còn có một số phương pháp dùng để điều chế phênol trong côngnghiệp như sau: a. Chưng cất nhựa than đá ở 170-2400C để thu phênol thô. Dung dịch phênol sau khi loạinaphtalen cho tác dụng với NaOH thu được phênolat. Tách loại các chất không tác dụng vớiNaOH có trong dung dịch sau đó cho khí CO2 dư vào để chuyển phênolat thành phênol tự do vàchưng cất lấy phênol. b. Phản ứng nung nóng chảy benzensufônat natri với NaOH (phương pháp kiềm nóngchảy). C6H5SO3Na + NaOH C6H5OH + Na2SO3 SO3Na OH + NaOH + Na2SO3 c. Phương pháp thuỷ phân clobenzen. - Thuỷ phân clobenzen bằng hơi nước dưới áp suất thích hợp ở nhiệt độ cao có xúc tácđồng kim loại (phương pháp Rasic). C6H6 + HCl + O2 C6H5Cl + H2O Cu, 4250 C C6H5Cl + H2O C6H5OH + HCl - Thuỷ phân bằng NaOH nóng chảy. 360 0 C, 315at C6H5Cl + NaOH C6H5ONa HCl C6H5OHĐào Hùng Cường 134 http://www.ebook.edu.vn d. Ôxy hoá tôluen hoặc cumen (izôprôpylbenzen). O2/xt C6H5CH3 C6H5OH CH3 CH3 CH CH3 CH3 C OOH OH O2 kk H2O, H+ + CH3 C CH3 100 0 C O Phương pháp ôxy hoá cumen là phương pháp quan trọng nhất vì cả hai sản phẩm tạothành đều có ý nghĩa lớn sử dụng trong công nghiệp. 9.9.2. Các phương pháp tổng hợp. a. Thuỷ phân muối điazôni. HNO3/H2SO4 Fe/HCl NaNO2/HCl + - C6H6 C6H5NO2 C6H5NH2 C6H5N2 Cl + C6H5N2 Cl - t 0C + H2O C6H5OH + N2 + HCl b. Phương pháp kiềm nóng chảy cũng được sử dụng trong phòng thí nghiệm. NaOH, 3000 C H2SO4 p- CH3C6H4SO3Na p - CH3C6H4ONa p - CH3C6H4OH c. Tổng hợp phênol bằng phản ứng thế SN. Cl Cl ONa OH NO2 NO2 NO2 + HNO3/H2SO4 NaOH H NO2 OH NO2 NO2 O2N NO2 HNO3/H2SO4 NO2 Axit picric 9.10. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Tương tự như các hợp chất thơm, phênol tham gia các phản ứng thế electrôphin nhưngdo hiệu ứng liên hợp π, p nên khả năng phản ứng của phênol rất mạnh. Mặt khác cũng do hiệuứng liên hợp π, p nên liên kết O-H phân cực mạnh do đó phênol biểu hiện tính axít của phênolmạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axít cacbôxylic.Đào Hùng Cường 135 http://www.ebook.edu.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ Hóa học hữu cơ: Phần 2Đào Hùng Cường 133 http://www.ebook.edu.vn HO OH OH OH α - Naphtol Antranol-1 Antranol Phªnantrol-4 9.8. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Hợp chất đơn giản nhất của dãy này là phênol, ít tan trong nước ở nhiệt độ thường. Do cókhả năng tạo thành liên kết hyđrô nên phênol có nhiệt độ sôi cao. Các hợp chất phênol khác hầunhư không tan trong nước. 9.9. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ. 9.9.1. Phương pháp công nghiệp. Một số lượng rất lớn phênol được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nhưphòng thí nghiệm. Ngoài ra còn có một số phương pháp dùng để điều chế phênol trong côngnghiệp như sau: a. Chưng cất nhựa than đá ở 170-2400C để thu phênol thô. Dung dịch phênol sau khi loạinaphtalen cho tác dụng với NaOH thu được phênolat. Tách loại các chất không tác dụng vớiNaOH có trong dung dịch sau đó cho khí CO2 dư vào để chuyển phênolat thành phênol tự do vàchưng cất lấy phênol. b. Phản ứng nung nóng chảy benzensufônat natri với NaOH (phương pháp kiềm nóngchảy). C6H5SO3Na + NaOH C6H5OH + Na2SO3 SO3Na OH + NaOH + Na2SO3 c. Phương pháp thuỷ phân clobenzen. - Thuỷ phân clobenzen bằng hơi nước dưới áp suất thích hợp ở nhiệt độ cao có xúc tácđồng kim loại (phương pháp Rasic). C6H6 + HCl + O2 C6H5Cl + H2O Cu, 4250 C C6H5Cl + H2O C6H5OH + HCl - Thuỷ phân bằng NaOH nóng chảy. 360 0 C, 315at C6H5Cl + NaOH C6H5ONa HCl C6H5OHĐào Hùng Cường 134 http://www.ebook.edu.vn d. Ôxy hoá tôluen hoặc cumen (izôprôpylbenzen). O2/xt C6H5CH3 C6H5OH CH3 CH3 CH CH3 CH3 C OOH OH O2 kk H2O, H+ + CH3 C CH3 100 0 C O Phương pháp ôxy hoá cumen là phương pháp quan trọng nhất vì cả hai sản phẩm tạothành đều có ý nghĩa lớn sử dụng trong công nghiệp. 9.9.2. Các phương pháp tổng hợp. a. Thuỷ phân muối điazôni. HNO3/H2SO4 Fe/HCl NaNO2/HCl + - C6H6 C6H5NO2 C6H5NH2 C6H5N2 Cl + C6H5N2 Cl - t 0C + H2O C6H5OH + N2 + HCl b. Phương pháp kiềm nóng chảy cũng được sử dụng trong phòng thí nghiệm. NaOH, 3000 C H2SO4 p- CH3C6H4SO3Na p - CH3C6H4ONa p - CH3C6H4OH c. Tổng hợp phênol bằng phản ứng thế SN. Cl Cl ONa OH NO2 NO2 NO2 + HNO3/H2SO4 NaOH H NO2 OH NO2 NO2 O2N NO2 HNO3/H2SO4 NO2 Axit picric 9.10. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Tương tự như các hợp chất thơm, phênol tham gia các phản ứng thế electrôphin nhưngdo hiệu ứng liên hợp π, p nên khả năng phản ứng của phênol rất mạnh. Mặt khác cũng do hiệuứng liên hợp π, p nên liên kết O-H phân cực mạnh do đó phênol biểu hiện tính axít của phênolmạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axít cacbôxylic.Đào Hùng Cường 135 http://www.ebook.edu.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học hữu cơ Andehyt và xêton Dẫn xuất Axit cacbônxylic Bài tập hóa hữu cơ Hợp chất hóa hữu cơ Phản ứng hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 345 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 216 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 172 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 157 0 0 -
131 trang 133 0 0
-
6 trang 130 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 124 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
18 trang 87 0 0