Danh mục

CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN III

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.92 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNGI.ĐẶT VẤN ĐỀ: Để các van của bộ chỉnh lưu có thể mở tại một thời điểm nào đó thì khi đó van phải thoả mãn hai điều kiện. - Phải có điện áp thuận đặt lên hai cực katốt (K) và anốt (A) của van - Trên cực điều khiển (G) và katốt (K) của van phải có điện áp điều khiển, thường gọi là tín hiệu điều khiển. Để có hệ thống các tín hiệu điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu, người ta sử dụng một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN III PHẦN III THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNGI.ĐẶT VẤN ĐỀ: Đ ể các van của bộ chỉnh lưu có thể mở tại một thời điểm nào đó thì khiđó van phải thoả mãn hai điều kiện. - Phải có điện áp thuận đặt lên hai cực katốt (K) và anốt (A) của van - Trên cực điều khiển (G) và katốt (K) của van phải có điện áp điềukhiển, thường gọi là tín hiệu điều khiển. Đ ể có hệ thống các tín hiệu điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu,người ta sử dụng một mạch điều khiển để tạo ra các tín hiệu đó. Mạch tạo racác tín hiệu điều khiển đó gọi là mạch điều khiển. Do đặc điểm của cácTiristor là khi van (Tiristor) đã mở thì việc còn hay mất tín hiệu điều khiểnđều không ảnh hưởng đến dòng qua van. Vì vậy để hạn cho công suất củamạch tín hiệu điều khiển và giảm tổn thất trên vùng điện cực điều khiển thìngười ta thường tạo ra các tín hiệu diều khiển dạng xung, do đó mạch cònđược gọi là mạch phát xung điều khiển.* Chức năng điều khiển của mạch điều khiển: Tạo ra các xung đủ điều kiện: Công suất, biên độ, thời gian tồn tại đểmở các Tiristor (thông thường độ dài xung nằm trong giới hạn từ 200s đ ến600s). - Đ iều chỉnh được thời điểm phát xung điều khiển. - Phân phối các xung cho các kênh điều khiển theo đúng quy luật yêucầu. - Các hệ thống phát xung điều khiển bộ chỉnh lưu hiện nay đang sửdụng đ ược phân làm hai nhóm chính. * N hóm các hệ thống điều khiển đồng bộ: Các xung điều khiển suấthiện trên cực điều khiển của các Tiristor đúng thời điểm cần mở van và lặp đilặp lai mang tính chất chu kỳ với chu kỳ bằng chu kỳ nguồn điện xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu. * N hóm các hệ thống điều khiển không đồng bộ: Hệ thống điều khiểnnày phát ra chuối xung với tần số cao hơn rất nhiều so với tần số nguồn điệnxoay chiều cung cáp cho sơ đồ chỉnh lưu, và trong quá trình làm việc thì tầnsố xung được tự động để đảm bảo cho một đại lượng đầu ra nào đó. Nhómcác hệ thống điều khiển không đồng bộ này rất phức tạp nên nó ít được sửdụng, mà hiện nay người ta thường hay sử dụng các hệ thống điều khiển đồngbộ. Các hệ thống điều khiển đồng bộ thường sử dụng hiện nay bao gồm cóba phương pháp để thiết kế mạch điều khiển. - H ệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha đứng. - H ệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang. - H ệ thống điều khiển chỉnh lưu dùng đi ốt hai cực gốc. V ậy trong bản thiết kế này thiết kế mạch điều khiển theo nguyên tắckhống chế pha đứng (thuộc nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ ). Khinghiên cứu các mạch phát xung theo nguyên tắc pha đứng, người ta chia cácmạch điện hệ thống ra làm ba khối có chức năng khác nhau và được biểu diễnnhư sơ đồ sau. Ur UđkT U1 ĐBH SS TX FXRC Uđk Khối 2 Khối 1 Khối 3 K hối 1: Khối đồng bộ hoá và phát điện áp răng cưa (ĐBH-FXRC). K hối 2: Khối so sanh (SS). K hối 3: Khối tao xung (TX).Các đại lượng điện áp sử dụng gồm: - U1: Điện áp lưới (nguồn) xoay chiều, đồng pha với điện áp cung cấpcho sơ đồ chỉnh lưu. - U r: Điện áp tựa, thường có dạng hình răng cưa. - U đk: Điện áp điều khiển, đây là điện áp một chiều có thể thay đổi đượcbiên độ và được lấy từ mạch khuếch đại trung gian đưa tới. - U đkT: Điện áp điều khiển Tiristor, nó là chuối các xung điều khiển, lấytừ đầu ra của mạch điều khiển truyền tới điện cực điều khiển (G) và katốt (K)của các Tiristor.Nội dung của phương pháp khống chế là: Điện áp tựa (Ur) và điện áp điềukhiển (U đk) cùng được đưa đến đầu vào khối so sánh u ur+uđ(SS). Khi tổng đại số Ur+Uđk= 0 là thời điểm bắt đầu ur k x uất hiện xung ở đầu t ra của khâu so sánh cũng là lúc bắt đầu có xung điềukhiển để mở Tiristor. uđk  Bằng cách điều chỉnh biên độ điện áp điều khiển uđk Hình III -(uđk) có thể điều khiển được thời điểm phát xung 1điều khiển mở Tiristor (tức là điều chỉnh được góc TX tmở ). TX là thời gian tồn tại độ rộng của xung điềukhiển.II. THIẾT KẾ MẠCH: Theo mạch động lực,sử dụng hai bộ biến đổi mắc theo sơ đồ chỉnh lưucầu 3 pha, hai bộ biến đổi này mắc song song ngược không chế theo nguyêntắc độc lập, sử dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: