![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN VI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.55 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝSơ đồ nguyên lý của hệ thông điều chỉnh tự động của hệ thống máy bào giường như sau. 1. Khởi động hệ thống: Để cung cấp nguồn điện cho toàn hệ thì đóng aptomat AB sau khi đó đóng nguồn cung cấp cho mạch kích từ của động cơ rồi mới đóng các tiếp điểm của khởi động từ k1, k2 để cung cấp cho các sơ đồ chỉnh lưu mạch động lực, cho mạch điều khiển và cho các mạch nguồn nuôi. Điều khiển cho động cơ quay theo chiều thuận hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN VI PHẦN VI THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Sơ đồ nguyên lý của hệ thông điều chỉnh tự động của hệ thống máy bàogiường như sau.1. Khởi động hệ thống: Để cung cấp nguồn điện cho toàn hệ thì đóng aptomat AB sau khi đó đóngnguồn cung cấp cho mạch kích từ của động cơ rồi mới đóng các tiếp điểm củakhởi động từ k1, k2 để cung cấp cho các sơ đồ chỉnh lưu mạch động lực, cho mạchđiều khiển và cho các mạch nguồn nuôi. Điều khiển cho động cơ quay theo chiều thuận hay ngược bằng tín hiệuđiện áp chủ đạo (ucđ). Khi muốn cho động cơ quay theo chiều thuận thì điện ápchủ đạo dương, thực hiện bằng điều khiển khống chế đóng tiếp điểm thuận T(đồng thời tiếp điểm ngược N mở). Ngược lại khi muốn động cơ quay theo chiềungược thì đóng tiếp điểm N (đồng thời T mở), lấy ra điện áp âm. Điện áp chủ đạolấy trên triết áp Rđ. Trong quá trình khởi động hệ thống, nhất thiết phải cung cấp nguồn điệncho cuộn kích từ độc lập của động cơ trước tiên. Vì nếu như phần ứng động cơ đãđược cấp điện mà chưa có nguồn kích từ thì động cơ sẽ rơi vào tình trạng ngắnmạch.2. Nguôn lý điều chỉnh tốc độ: Muốn điều chỉnh tốc độ của động cơ, thì điều chỉnh trị số điện áp chủ đạo(tín hiệu điện áp đặt tốc độ) đưa tới đầu vào của mạch khuếch đại trung gian. Khiđiện áp chủ đạo thay đổi sẽ làm cho điện áp điều khiển thay đổi, dẫn đến thay đổithời điểm phát xung điều khiển đến các cực điều khiển của Tiristor, nghĩa l à làmthay đổi góc mở của Tiristor. Kết quả là điện áp đặt vào mạch phần ứng động cơthay đổi và như vậy tốc độ động cơ thay đổi. Giả sử muốn tăng tốc độ động cơ thìta tăng biên độ của điện áp chủ đạo (tín hiệu điện áp đặt tốc độ u đ), làm cho điệnáp điều khiển uđk= (uđ- n)ky tăng góc điều khiển giảm, điện áp chỉnh lưu tăngdẫn đến điện áp ddawti vào phần ứng động cơ tăng, kết quả là tăng tốc độ củađộng cơ. Ngược lại muốn giảm tốc độ của động cơ thì giảm điện áp chủ đạo uđkgiảm góc điều khiển tăng, là cho điện áp chỉnh lưu (ud) giảm, kết quả tốc độcủa động cơ giảm.3. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ: Khi tốc độ của động cơ trong chiều quay thuận (hoặc quay ngược) tăng đếnmức ngưỡng của khối điều khiển tốc độ thì khối này bắt đầu tác động vào hệ thốngđiều khiển tự động. Giả sử động cơ đang làm việc ở một tốc độ đặt nào đó ứng với tín hiệu điệnáp chủ đạo (uđ). Nếu vì một lý do nào đó làm cho tốc độ của động cơ thay đổi(chẳng hạn sự thay đổi của mômen tải) lúc này mạch phản hồi âm tốc độ tác độnglàm cho lượng n thay đổi theo bù lại sự thay đổi của tốc độ, kéo tốc độ về vị tríổn định. Nếu vì lý do nào đó tốc độ động cơ tăng dẫn đến n tăng, trong khi đó uđkhông đổi uđ- n giảm uđk =(uđ - n).ky giảm (lúc này khâu hạn chế dòng điệnchưa tác động), uđk giảm góc điểu khiển tăng điện áp chỉnh lưu ud giảm tốc độ động cơ n giảm. Nếu vì một lý do nào đó n giảm n giảm (uđ-n) tăng giảm ud tăng. kết quả là tốc độ n tăng đến giá trị ban đầu. Như vậy tốc độ động cơ luôn được giữ ổn định trong vùng giới hạn chophép xung quanh giá tri đặt.4. Nguyên lý hạn chễ dòng điện: Mạch vòng hạn chế dòng điện chỉ tác động khi dòng điện chạy trong mạchphần ứng của động cơ tăng lớn hơn trị số dòng điện cho phép (Ing). Còn khi hệthống đang làm việc ổn định thì mạch hạn chế dòng điện không tác động. Giả sử động cơ đang làm việc với trị số điện áp chủ đạo nào đó. Nếu vì 1 lýdo nào đó (chẳng hạn sự tăng quá mức của phụ tải)làm cho dòng điện mạch phầnứng của động cơ tăng (Iư), kéo theo dòng điện nguồn xoay chiều cung cấp cho sơđồ chỉnh lưu tawng, như vậy tín hiệu phản hồi âm dòng lấy trên máy biến dòng TItăng lớn hơn mức cho phép (tín hiệu này tỷ lệ với dòng điện phần ứng động cơ).Khi dòng phần ứng Iư > Ing thì I.KI >0 tác động đến đàu vào cộng đảo của khuếchđai thuật toán IC6, tín hiệu đầu ra IC6 có trị số âm sẽ thông mạch qua đi ốt D7 làmrẽ mạch điện áp điều khiển, tức là giảm bớt điện áp điều khiển: uđk= ky(uđ-n )-kI-(Iư-Ing) dẫn đến điện áp chỉnh lưu (ud) giảm kéo theo dòng điện Id giảm. Khi dòngđiện phần ứng tăn lớn thì mạch hạn chế dòng điện sextacs động ngắt dòng làmcho tốc độ động cơ giảm nhanh về không. Khi tốc độ động cơ n đủ nhỏ làm chođiện áp mạch tổng hợp ổn định tốc độ đặt đến bão hoà: ky = (uđ-n)=ubh nên chỉ cókhâu ngắt dòng tác động, dòng điện phần ứng được ghìm ở tri số dòng điện dừng.5. Nguyên lý đảo chiều: Với sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết kế, hai bộ biến đổi được khống chế độclập. Vì vậy chiều quay của động cơ được quyết định bởi điện áp chủ đạo thôngquantín hiệu mạch khoá logic. Muốn đảo chiều động cơ ta đảo chiều điện áp chủ đạo uđ làm thay đổi cácmức tín hiệu logic khống chế ở khối logic và tạo chế tín hiệu. Khi có lệnh đảochiều, lúc đó mạch logic và mạch tạo trễ tín hiệu sẽ cho xung điều khiển thực hiệnviệc đảo chiều. Giả sử động cơ đang quay theo ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN VI PHẦN VI THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Sơ đồ nguyên lý của hệ thông điều chỉnh tự động của hệ thống máy bàogiường như sau.1. Khởi động hệ thống: Để cung cấp nguồn điện cho toàn hệ thì đóng aptomat AB sau khi đó đóngnguồn cung cấp cho mạch kích từ của động cơ rồi mới đóng các tiếp điểm củakhởi động từ k1, k2 để cung cấp cho các sơ đồ chỉnh lưu mạch động lực, cho mạchđiều khiển và cho các mạch nguồn nuôi. Điều khiển cho động cơ quay theo chiều thuận hay ngược bằng tín hiệuđiện áp chủ đạo (ucđ). Khi muốn cho động cơ quay theo chiều thuận thì điện ápchủ đạo dương, thực hiện bằng điều khiển khống chế đóng tiếp điểm thuận T(đồng thời tiếp điểm ngược N mở). Ngược lại khi muốn động cơ quay theo chiềungược thì đóng tiếp điểm N (đồng thời T mở), lấy ra điện áp âm. Điện áp chủ đạolấy trên triết áp Rđ. Trong quá trình khởi động hệ thống, nhất thiết phải cung cấp nguồn điệncho cuộn kích từ độc lập của động cơ trước tiên. Vì nếu như phần ứng động cơ đãđược cấp điện mà chưa có nguồn kích từ thì động cơ sẽ rơi vào tình trạng ngắnmạch.2. Nguôn lý điều chỉnh tốc độ: Muốn điều chỉnh tốc độ của động cơ, thì điều chỉnh trị số điện áp chủ đạo(tín hiệu điện áp đặt tốc độ) đưa tới đầu vào của mạch khuếch đại trung gian. Khiđiện áp chủ đạo thay đổi sẽ làm cho điện áp điều khiển thay đổi, dẫn đến thay đổithời điểm phát xung điều khiển đến các cực điều khiển của Tiristor, nghĩa l à làmthay đổi góc mở của Tiristor. Kết quả là điện áp đặt vào mạch phần ứng động cơthay đổi và như vậy tốc độ động cơ thay đổi. Giả sử muốn tăng tốc độ động cơ thìta tăng biên độ của điện áp chủ đạo (tín hiệu điện áp đặt tốc độ u đ), làm cho điệnáp điều khiển uđk= (uđ- n)ky tăng góc điều khiển giảm, điện áp chỉnh lưu tăngdẫn đến điện áp ddawti vào phần ứng động cơ tăng, kết quả là tăng tốc độ củađộng cơ. Ngược lại muốn giảm tốc độ của động cơ thì giảm điện áp chủ đạo uđkgiảm góc điều khiển tăng, là cho điện áp chỉnh lưu (ud) giảm, kết quả tốc độcủa động cơ giảm.3. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ: Khi tốc độ của động cơ trong chiều quay thuận (hoặc quay ngược) tăng đếnmức ngưỡng của khối điều khiển tốc độ thì khối này bắt đầu tác động vào hệ thốngđiều khiển tự động. Giả sử động cơ đang làm việc ở một tốc độ đặt nào đó ứng với tín hiệu điệnáp chủ đạo (uđ). Nếu vì một lý do nào đó làm cho tốc độ của động cơ thay đổi(chẳng hạn sự thay đổi của mômen tải) lúc này mạch phản hồi âm tốc độ tác độnglàm cho lượng n thay đổi theo bù lại sự thay đổi của tốc độ, kéo tốc độ về vị tríổn định. Nếu vì lý do nào đó tốc độ động cơ tăng dẫn đến n tăng, trong khi đó uđkhông đổi uđ- n giảm uđk =(uđ - n).ky giảm (lúc này khâu hạn chế dòng điệnchưa tác động), uđk giảm góc điểu khiển tăng điện áp chỉnh lưu ud giảm tốc độ động cơ n giảm. Nếu vì một lý do nào đó n giảm n giảm (uđ-n) tăng giảm ud tăng. kết quả là tốc độ n tăng đến giá trị ban đầu. Như vậy tốc độ động cơ luôn được giữ ổn định trong vùng giới hạn chophép xung quanh giá tri đặt.4. Nguyên lý hạn chễ dòng điện: Mạch vòng hạn chế dòng điện chỉ tác động khi dòng điện chạy trong mạchphần ứng của động cơ tăng lớn hơn trị số dòng điện cho phép (Ing). Còn khi hệthống đang làm việc ổn định thì mạch hạn chế dòng điện không tác động. Giả sử động cơ đang làm việc với trị số điện áp chủ đạo nào đó. Nếu vì 1 lýdo nào đó (chẳng hạn sự tăng quá mức của phụ tải)làm cho dòng điện mạch phầnứng của động cơ tăng (Iư), kéo theo dòng điện nguồn xoay chiều cung cấp cho sơđồ chỉnh lưu tawng, như vậy tín hiệu phản hồi âm dòng lấy trên máy biến dòng TItăng lớn hơn mức cho phép (tín hiệu này tỷ lệ với dòng điện phần ứng động cơ).Khi dòng phần ứng Iư > Ing thì I.KI >0 tác động đến đàu vào cộng đảo của khuếchđai thuật toán IC6, tín hiệu đầu ra IC6 có trị số âm sẽ thông mạch qua đi ốt D7 làmrẽ mạch điện áp điều khiển, tức là giảm bớt điện áp điều khiển: uđk= ky(uđ-n )-kI-(Iư-Ing) dẫn đến điện áp chỉnh lưu (ud) giảm kéo theo dòng điện Id giảm. Khi dòngđiện phần ứng tăn lớn thì mạch hạn chế dòng điện sextacs động ngắt dòng làmcho tốc độ động cơ giảm nhanh về không. Khi tốc độ động cơ n đủ nhỏ làm chođiện áp mạch tổng hợp ổn định tốc độ đặt đến bão hoà: ky = (uđ-n)=ubh nên chỉ cókhâu ngắt dòng tác động, dòng điện phần ứng được ghìm ở tri số dòng điện dừng.5. Nguyên lý đảo chiều: Với sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết kế, hai bộ biến đổi được khống chế độclập. Vì vậy chiều quay của động cơ được quyết định bởi điện áp chủ đạo thôngquantín hiệu mạch khoá logic. Muốn đảo chiều động cơ ta đảo chiều điện áp chủ đạo uđ làm thay đổi cácmức tín hiệu logic khống chế ở khối logic và tạo chế tín hiệu. Khi có lệnh đảochiều, lúc đó mạch logic và mạch tạo trễ tín hiệu sẽ cho xung điều khiển thực hiệnviệc đảo chiều. Giả sử động cơ đang quay theo ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình công nghệ kỹ thuật chuyên ngành máy bào giường truyền động điện nguyên lý máyTài liệu liên quan:
-
82 trang 237 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 207 1 0 -
124 trang 165 0 0
-
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 165 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 153 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 138 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 129 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 119 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 118 0 0 -
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
157 trang 100 0 0