Công nghệ phần mềm - Chương 4: Cài đặt phần mềm
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ phần mềm hay kỹ nghệ phần mềm (tiếng Anh: software engineering) là sự áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, và định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo trì phần mềm. Ngành học kỹ nghệ phần mềm bao trùm kiến thức, các công cụ, và các phương pháp cho việc định nghĩa yêu cầu phần mềm, và thực hiện các tác vụ thiết kế, xây dựng, kiểm thử (software testing), và bảo trì phần mềm. Kỹ nghệ phần mềm còn sử dụng kiến thức của các lĩnh vực như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ phần mềm - Chương 4: Cài đặt phần mềm Chương 4: Cài đặt Phần mềm 1 1 Nội dung Giới thiệu Kỹ năng lập trình Phương pháp Lập trình tuyến tính Lập trình hướng cấu trúc Lập trình hướng đối tượng Kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp Sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức, quản lý, chia sẻ source code. 2 2 Giới thiệu Cài đặt? Là quá trình chuyển đổi từ thiết kế chi tiết sang mã lệnh. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình: Phụ thuộc vào cấu hình máy Phụ thuộc vào số lượng ngôn ngữ lập trình sẵn có Phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn ngữ lập trình Phụ thuộc vào khách hàng … Đánh giá rủi ro khi chọn ngôn ngữ lập trình 3 3 Kỹ năng lập trình Hiểu rõ ngôn ngữ (language-specific) Sử dụng tên biến thích hợp và có nghĩa Tên biến phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn Nên có các chú thích bên trong mô-đun Mã lệnh chuẩn Thống nhất về cách đặt tên Mô-đun, tên hàm, tên biến,… Khả năng tái sử dụng 4 4 Kỹ năng lập trình Thông tin tối thiểu của một mô-đun: Tên mô-đun Mô tả vắn tắt các công việc mô-đun phải thực hiện Tên lập trình viên Ngày viết Ngày chỉnh sửa Danh sách các tham số Danh sách các biến … 5 5 Lập trình tuyến tính Khi các phần mềm còn rất đơn giản: Chương trình được viết tuần tự với các câu lệnh thực hiện từ đầu đến cuối. Tuy nhiên: Khoa học máy tính ngày càng phát triển. Các phần mềm đòi hỏi ngày càng phức tạp và lớn hơn rất nhiều. Phương pháp lập trình tuyến tính kém hiệu quả ? 6 6 Lập trình cấu trúc Phương pháp lập trình thủ tục hay lập trình cấu trúc Hệ thống chia các chức năng (hàm) thành các chức năng nhỏ hơn. Chương trình được tổ chức thành các chương trình con Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + giải thuật Tổ chức dữ liệu như thế nào? Khi thay đổi cấu trúc dữ liệu? 7 7 Lập trình Hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng – Lập trình định hướng đối tượng - OOP Là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Dữ liệu + Hành vi của dữ liệu = Đối tượng Cách tiếp cận gần gũi và thực tế 8 8 Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer) Người dùng Màn hình nhiệm vụ f I/O Xử lý biến cố Xử lý chính Xử lý trên dữ liệu Dữ liệu của X 9 9 Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer) Người Người dùng 1 Người dùng 2 Người dùng 3 sử dụng Phần Màn hình 1 Màn hình 2 Màn hình 3 Màn hình 4 mềm Bộ nhớ Dữ liệu 1 Dữ liệu 2 Dữ liệu 3 phụ 10 10 Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer) Hệ thống trên bao gồm: 3 người sử dụng 4 đơn vị xử lý 3 đơn vị lưu trữ Đặc điểm: Không có sự phân loại các xử lý Ưu điểm: Thiết kế và lập trình nhanh Khuyết điểm: Để khắc phục Mỗi đơn vị xử lý phức tạp những khuyết điểm Khó bảo trì Không có tính tái sử dụng ??? 11 11 Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer) Người dùng I/O Xử lýI/Obiến cố Màn hình nhiệm vụ f Xử Xửlýlýbiến cố chính Xử lý trên dữ liệu X Dữ liệu của X 12 12 Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer) Hệ thống Người dùng Hệ thống đơn vị xử lý thể hiện Hệ thống đơn vị xử lý nghiệp vụ và lưu trữ Hệ thống đơn vị lưu trữ 13 13 Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer) Đặc điểm: Các đơn vị xử lý được phân thành 2 loại Loại 1: Các đơn vị xử lý chuyên biệt về giao tiếp người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ phần mềm - Chương 4: Cài đặt phần mềm Chương 4: Cài đặt Phần mềm 1 1 Nội dung Giới thiệu Kỹ năng lập trình Phương pháp Lập trình tuyến tính Lập trình hướng cấu trúc Lập trình hướng đối tượng Kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp Sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức, quản lý, chia sẻ source code. 2 2 Giới thiệu Cài đặt? Là quá trình chuyển đổi từ thiết kế chi tiết sang mã lệnh. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình: Phụ thuộc vào cấu hình máy Phụ thuộc vào số lượng ngôn ngữ lập trình sẵn có Phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn ngữ lập trình Phụ thuộc vào khách hàng … Đánh giá rủi ro khi chọn ngôn ngữ lập trình 3 3 Kỹ năng lập trình Hiểu rõ ngôn ngữ (language-specific) Sử dụng tên biến thích hợp và có nghĩa Tên biến phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn Nên có các chú thích bên trong mô-đun Mã lệnh chuẩn Thống nhất về cách đặt tên Mô-đun, tên hàm, tên biến,… Khả năng tái sử dụng 4 4 Kỹ năng lập trình Thông tin tối thiểu của một mô-đun: Tên mô-đun Mô tả vắn tắt các công việc mô-đun phải thực hiện Tên lập trình viên Ngày viết Ngày chỉnh sửa Danh sách các tham số Danh sách các biến … 5 5 Lập trình tuyến tính Khi các phần mềm còn rất đơn giản: Chương trình được viết tuần tự với các câu lệnh thực hiện từ đầu đến cuối. Tuy nhiên: Khoa học máy tính ngày càng phát triển. Các phần mềm đòi hỏi ngày càng phức tạp và lớn hơn rất nhiều. Phương pháp lập trình tuyến tính kém hiệu quả ? 6 6 Lập trình cấu trúc Phương pháp lập trình thủ tục hay lập trình cấu trúc Hệ thống chia các chức năng (hàm) thành các chức năng nhỏ hơn. Chương trình được tổ chức thành các chương trình con Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + giải thuật Tổ chức dữ liệu như thế nào? Khi thay đổi cấu trúc dữ liệu? 7 7 Lập trình Hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng – Lập trình định hướng đối tượng - OOP Là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Dữ liệu + Hành vi của dữ liệu = Đối tượng Cách tiếp cận gần gũi và thực tế 8 8 Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer) Người dùng Màn hình nhiệm vụ f I/O Xử lý biến cố Xử lý chính Xử lý trên dữ liệu Dữ liệu của X 9 9 Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer) Người Người dùng 1 Người dùng 2 Người dùng 3 sử dụng Phần Màn hình 1 Màn hình 2 Màn hình 3 Màn hình 4 mềm Bộ nhớ Dữ liệu 1 Dữ liệu 2 Dữ liệu 3 phụ 10 10 Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer) Hệ thống trên bao gồm: 3 người sử dụng 4 đơn vị xử lý 3 đơn vị lưu trữ Đặc điểm: Không có sự phân loại các xử lý Ưu điểm: Thiết kế và lập trình nhanh Khuyết điểm: Để khắc phục Mỗi đơn vị xử lý phức tạp những khuyết điểm Khó bảo trì Không có tính tái sử dụng ??? 11 11 Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer) Người dùng I/O Xử lýI/Obiến cố Màn hình nhiệm vụ f Xử Xửlýlýbiến cố chính Xử lý trên dữ liệu X Dữ liệu của X 12 12 Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer) Hệ thống Người dùng Hệ thống đơn vị xử lý thể hiện Hệ thống đơn vị xử lý nghiệp vụ và lưu trữ Hệ thống đơn vị lưu trữ 13 13 Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer) Đặc điểm: Các đơn vị xử lý được phân thành 2 loại Loại 1: Các đơn vị xử lý chuyên biệt về giao tiếp người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ phần mềm bài giảng công nghệ phần mềm tài liệu công nghệ phần mềm nhập môn công nghệ phần mềm tiến trình phần mềm lập trình phần mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 389 3 0
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 212 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 1
151 trang 186 0 0 -
Báo cáo chuyên đề Công nghệ phần mềm: Pattern searching
68 trang 180 0 0 -
Mô tả công việc lập trình viên phần mềm
1 trang 180 0 0 -
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 160 0 0 -
Xây dựng mô hình và công cụ hỗ trợ sinh tác tử giao diện
13 trang 158 0 0 -
6 trang 150 0 0
-
Cuộc chiến Phân kỳ - Tích hợp nhiều tranh cãi bậc nhất trong giới marketing
3 trang 148 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 141 0 0