Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều định nghĩa về công nghệ sinh học (biotechnology) nhưng nhìn chung CNSH có
thể được hiểu theo 2 nghĩa. Theo nghĩa rộng, điển hình như định nghĩa trong Công ước về
Đa dạng Sinh học của Liên hiệp quốc (1992) thì CNSH là “Bất kỳ ứng dụng công nghệ sử
dụng các hệ thống sinh học, các sinh vật sống hoặc các thành phần của chúng nhằm tạo ra
hoặc biến đổi các sản phẩm hoặc qui trình cho một mục đích đặc biệt” “any technological
application that uses biological systems, living organisms, or derivatives thereof, to make or
modify products or processes...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BỆNH CÂY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TRONG BỆNH CÂY
(Bài giảng)
Biên soạn
TS. Hà Viết Cường
2009
Mô tả môn học
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu:
1. Sự đa dạng của tác nhân gây bệnh
2. Tương tác giữa tác nhân gây bệnh và cây
3. Chẩn đoán tác nhân gây bệnh
4. Phòng chống tác nhân gây bệnh
Các nhóm tác nhân gây bệnh được lựa chọn là nấm/nấm trứng, vi khuẩn và virus. Các kiến
thức trên sẽ được minh họa dựa trên các tác nhân gây bệnh/cây ký chủ quan trọng (hoặc là
mô hình nghiên cứu phổ biến trên thế giới; hoặc có ý nghĩa kinh tế đối với Việt Nam).
Mục tiêu
Sinh viên có khả năng hiểu và vận dụng các kiến thức của môn học trong nghiên cứu bệnh
cây đặc biệt trong chẩn đoán, nghiên cứu đa dạng và phòng chống.
Học phần tiên quyết
• Bệnh cây đại cương (hoặc Bệnh cây Nông nghiệp)
• Công nghệ sinh học thực vật
MỤC LỤC
Giới thiệu CNSH trong bệnh cây......................................................................................7
1.1.Khái niệm về công nghệ sinh học.............................................................................7
1.2.Công nghệ sinh học trong bệnh cây ..........................................................................7
Chương 1. Di truyền quần thể trong bệnh cây.............................................8
1.Sinh học quần thể của tác nhân gây bệnh...................................................................8
2. Tiến hóa............................................................................................................................8
2.1. Tiến hóa ....................................................................................................................8
2.2. Sinh học tiến hóa: Di truyền quần thể và phả hệ trong bệnh cây..........................9
3.Năm lực tiến hóa (Five Evolutionary Forces)..............................................................10
4.Đột biến...........................................................................................................................10
4.1.Định nghia.................................................................................................................10
4.2.Vai trò........................................................................................................................10
4.3.Một mô hình đột biến đơn giản...............................................................................11
4.4.Đột biến trong tác nhân gây bệnh cây.....................................................................12
4.5.Đột biến và chiến lược tạo giống kháng................................................................13
5.Trôi dạt di truyền..........................................................................................................13
5.1.Định nghĩa.................................................................................................................13
5.2.Đặc điểm..................................................................................................................13
5.3.Nguyên nhân..............................................................................................................13
5.4.Đo trôi dạt di truyền.................................................................................................14
5.5.Trôi dạt di truyền làm giảm đa dạng di truyền và dẫn tới phân chia quần thể....14
5.6.Trôi dạt di truyền trong tác nhân gây bệnh cây.......................................................15
5.7.Ví dụ trôi dạt di truyền trong bệnh cây...................................................................16
6.Giao lưu gene và kiểu gen (Gene and Genotype Flow)..............................................16
6.1.Định nghĩa. ...............................................................................................................16
6.2.Đặc điểm..................................................................................................................16
2
6.3.Giao lưu gen (gene flow) và giao lưu kiểu gen (genotype flow).............................16
6.4.Phân chia quần thể và giao lưu gen.........................................................................17
6.5.Ví dụ giao lưu gen trong bệnh cây...........................................................................18
6.6.Mối liên hệ giữa trôi dạt di truyền và giao lưu gen................................................19
6.7.Khái niệm siêu quần thể và tác nhân gây bệnh.......................................................19
7.Hệ thống sinh sản/ghép cặp (Reproductive/Mating Systems)..................................21
7.1.Đánh giá cấu trúc di truyền trong quần thể.............................................................21
7.2.Hệ thống sinh sản và ghép cặp của các tác nhân gây bệnh cây.............................22
7.3.Đa dạng gen và đa dạng kiểu gen............................................................................24
7.3.1Đa dạng gen ......................................................................................................24
7.3.2Đa dạng kiểu gen...............................................................................................25
7.3.3Ví dụ đo đa dạng gen và đa dạng kiểu gen......................................................25
8.Chọn lọc tự nhiên.......................................... ...