Công nghệ tưới rau bằng nước ngầm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ khai thác nước ngầm để tưới rau đã được các nhà khoa học tại Trung tâm khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi (CRA) của Trường đại học Thủy lợi nghiên cứu, ứng dụng thành công tại vùng sản xuất rau sạch tại xã Lĩnh Nam, Hà Nội. Công nghệ này góp phần đẩy nhanh việc tự động hoá, cơ giới hoá trong quá trình sản xuất rau, giảm sức lao động và nâng cao chất lượng rau. Sau ba năm thực hiện mô hình này có thể thấy, mô hình cấp nước cho sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ tưới rau bằng nước ngầm Công nghệ tưới rau bằng nước ngầmCông nghệ khai thác nước ngầm để tưới rau đã được các nhàkhoa học tại Trung tâm khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi(CRA) của Trường đại học Thủy lợi nghiên cứu, ứng dụng thànhcông tại vùng sản xuất rau sạch tại xã Lĩnh Nam, Hà Nội. Côngnghệ này góp phần đẩy nhanh việc tự động hoá, cơ giới hoátrong quá trình sản xuất rau, giảm sức lao động và nâng cao chấtlượng rau.Sau ba năm thực hiện mô hình này có thể thấy, mô hình cấpnước cho sản xuất rau an toàn từ hệ thống nước ngầm ở đây đãphát huy tác dụng to lớn, đặc biệt nó rất phù hợp với quy mô sảnxuất của hộ và nhóm hộ gia đình theo chủ trương đổi thửa vàxây dựng mô hình 50 triệu đồng/ha. Bằng chứng là từ 10 ha thíđiểm ban đầu, nhân dân đã tự bỏ vốn ra để xây dựng toàn bộphần nhà lưới che và phát triển thêm 6 ha rau an toàn tại vùnglân cận.Quy trình công nghệ bao gồm: bơm hút nước từ nguồn nướcngầm ở tầng sâu từ 70 đến 80m; nước ngầm được bơm trực tiếplên hệ thống xử lý: giàn mưa, bể lọc, bể lắng. Nước sau khi xửlý được dẫn vào bể chứa; từ bể chứa, nước được bơm trực tiếpvào hệ thống đường ống dẫn đặt ngầm, bố trí đều trên khắp diệntích vùng rau; nước thải do tưới và nước rửa lọc được tháo xảxuống hệ thống tiêu hở.Thạc sĩ Lưu Văn Lâm, Phó giám đốc Trung tâm đồng thời làchủ nhiệm đề tài cho biết: công nghệ khai thác nước ngầm phụcvụ sản xuất rau an toàn có ưu điểm đó là diện tích chiếm đất ít(chỉ cần một diện tích hơn 200m2 cho vị trí đầu mối trạm bơm)do toàn bộ hệ thống dẫn nước là đường ống chôn ngầm. Cũng vìvậy mà hệ thống tưới này không ảnh hưởng đến các công trìnhtrên đồng ruộng. Bên cạnh đó, vì lượng thất thoát do thấm và ròrỉ rất ít nên nước được sử dụng hầu như là toàn bộ. Một điểmđáng ghi nhận, đó là khi rau được tưới bằng nước ngầm đã quaxử lý từ công nghệ này thì chất lượng và hình thức rau có phầnhấp dẫn hơn (rau ngọt, lá xanh mượt mà, không cứng, gãy).Theo kinh nghiệm sản xuất của nhân dân, việc tưới nước đúngquy trình khoa học cho cây quyết định rất lớn đến năng suất vàchất lượng. Nếu lượng nước tưới không đủ yêu cầu thì năng suấtcủa các loại rau có thể bị giảm tới 40 đến 50%.Toàn bộ hệ thống bơm, dẫn nước còn được tự động hoá nên việcquản lý và khai thác rất thuận tiện. Ngoài ra, việc mở rộng quymô tưới trong phạm vi cho phép cũng dễ dàng vì chỉ cần kéo dàiphần đường ống mà không cần phải đầu tư thêm để nâng côngsuất đầu mối do áp dụng tưới luân phiên. Người nông dân cũngchủ động được nguồn và chất lượng nước phù hợp với nhiều loạirau xanh, thao tác tưới thuận tiện vì nước được cấp đến từng ôthửa qua các họng cấp có mật độ dày; lao động nặng nhọc dophải gánh, chuyển nước được khắc phục hoàn toàn.Việc cấp nước ngầm tập trung cho phép có điều kiện tốt trongquản lý tài nguyên nước, ngăn chặn được tình trạng khoan giếngtràn lan với mật độ dày không kiểm soát được làm suy thoái chấtlượng và trữ lượng nước. Nước ngầm qua xử lý như trên có thểkết hợp cấp nước cho sinh hoạt khi đầu cuối đặt thêm thiết bị xửlý nước dùng cho từng gia đình. Công nghệ này còn có thể ápdụng hiệu quả cho các vùng trồng cây màu, cây công nghiệp,trồng hoa, cây cảnh...Tuy nhiên, Tiến sĩLưu Văn Lâm cho rằng, 1,8 tỷ đồng để đầu tưmột hệ thống cấp nước ngầm như vậy là rất lớn đối với ngườidân. Vì vậy, công nghệ này chỉ có thể thực hiện được khi Nhànước đầu tư. Về lâu dài, nó sẽ góp phần thay đổi cách thức canhtác, trồng trọt của người nông dân từ thủ công sang hướng hiệnđại hoá, từ đó tăng sản lượng, chất lượng cây trồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ tưới rau bằng nước ngầm Công nghệ tưới rau bằng nước ngầmCông nghệ khai thác nước ngầm để tưới rau đã được các nhàkhoa học tại Trung tâm khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi(CRA) của Trường đại học Thủy lợi nghiên cứu, ứng dụng thànhcông tại vùng sản xuất rau sạch tại xã Lĩnh Nam, Hà Nội. Côngnghệ này góp phần đẩy nhanh việc tự động hoá, cơ giới hoátrong quá trình sản xuất rau, giảm sức lao động và nâng cao chấtlượng rau.Sau ba năm thực hiện mô hình này có thể thấy, mô hình cấpnước cho sản xuất rau an toàn từ hệ thống nước ngầm ở đây đãphát huy tác dụng to lớn, đặc biệt nó rất phù hợp với quy mô sảnxuất của hộ và nhóm hộ gia đình theo chủ trương đổi thửa vàxây dựng mô hình 50 triệu đồng/ha. Bằng chứng là từ 10 ha thíđiểm ban đầu, nhân dân đã tự bỏ vốn ra để xây dựng toàn bộphần nhà lưới che và phát triển thêm 6 ha rau an toàn tại vùnglân cận.Quy trình công nghệ bao gồm: bơm hút nước từ nguồn nướcngầm ở tầng sâu từ 70 đến 80m; nước ngầm được bơm trực tiếplên hệ thống xử lý: giàn mưa, bể lọc, bể lắng. Nước sau khi xửlý được dẫn vào bể chứa; từ bể chứa, nước được bơm trực tiếpvào hệ thống đường ống dẫn đặt ngầm, bố trí đều trên khắp diệntích vùng rau; nước thải do tưới và nước rửa lọc được tháo xảxuống hệ thống tiêu hở.Thạc sĩ Lưu Văn Lâm, Phó giám đốc Trung tâm đồng thời làchủ nhiệm đề tài cho biết: công nghệ khai thác nước ngầm phụcvụ sản xuất rau an toàn có ưu điểm đó là diện tích chiếm đất ít(chỉ cần một diện tích hơn 200m2 cho vị trí đầu mối trạm bơm)do toàn bộ hệ thống dẫn nước là đường ống chôn ngầm. Cũng vìvậy mà hệ thống tưới này không ảnh hưởng đến các công trìnhtrên đồng ruộng. Bên cạnh đó, vì lượng thất thoát do thấm và ròrỉ rất ít nên nước được sử dụng hầu như là toàn bộ. Một điểmđáng ghi nhận, đó là khi rau được tưới bằng nước ngầm đã quaxử lý từ công nghệ này thì chất lượng và hình thức rau có phầnhấp dẫn hơn (rau ngọt, lá xanh mượt mà, không cứng, gãy).Theo kinh nghiệm sản xuất của nhân dân, việc tưới nước đúngquy trình khoa học cho cây quyết định rất lớn đến năng suất vàchất lượng. Nếu lượng nước tưới không đủ yêu cầu thì năng suấtcủa các loại rau có thể bị giảm tới 40 đến 50%.Toàn bộ hệ thống bơm, dẫn nước còn được tự động hoá nên việcquản lý và khai thác rất thuận tiện. Ngoài ra, việc mở rộng quymô tưới trong phạm vi cho phép cũng dễ dàng vì chỉ cần kéo dàiphần đường ống mà không cần phải đầu tư thêm để nâng côngsuất đầu mối do áp dụng tưới luân phiên. Người nông dân cũngchủ động được nguồn và chất lượng nước phù hợp với nhiều loạirau xanh, thao tác tưới thuận tiện vì nước được cấp đến từng ôthửa qua các họng cấp có mật độ dày; lao động nặng nhọc dophải gánh, chuyển nước được khắc phục hoàn toàn.Việc cấp nước ngầm tập trung cho phép có điều kiện tốt trongquản lý tài nguyên nước, ngăn chặn được tình trạng khoan giếngtràn lan với mật độ dày không kiểm soát được làm suy thoái chấtlượng và trữ lượng nước. Nước ngầm qua xử lý như trên có thểkết hợp cấp nước cho sinh hoạt khi đầu cuối đặt thêm thiết bị xửlý nước dùng cho từng gia đình. Công nghệ này còn có thể ápdụng hiệu quả cho các vùng trồng cây màu, cây công nghiệp,trồng hoa, cây cảnh...Tuy nhiên, Tiến sĩLưu Văn Lâm cho rằng, 1,8 tỷ đồng để đầu tưmột hệ thống cấp nước ngầm như vậy là rất lớn đối với ngườidân. Vì vậy, công nghệ này chỉ có thể thực hiện được khi Nhànước đầu tư. Về lâu dài, nó sẽ góp phần thay đổi cách thức canhtác, trồng trọt của người nông dân từ thủ công sang hướng hiệnđại hoá, từ đó tăng sản lượng, chất lượng cây trồng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0