Tài liệu Công nghệ bêtông nhẹ: Phần 1 trình bày về bêtông và silicát xốp với những nội dung bao gồm các loại bêtông nhẹ và các tính chất vật lý của chúng; các quá trình vật lý, hóa lý trong sản xuất bêtông xốp; cấp phối của các hỗn hợp bêtông xốp; công nghệ bêtông xốp và silicát xốp; gia công nhiệt ẩm và chân không hóa các cấu kiện bêtông xốp kích thước lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ ứng dụng bêtông nhẹ: Phần 1N G UYÊN VĂN P H IÊ U - TS. N(;UY ÊN VĂN C H Á N H CÔNG NGHỆBÊ TÔNG NHẸ (Tài bản) NHÀ XUẤT BẢN XẢV DỤN(; HÀ NỒI - 2010 LỜI NÓI ĐẦU M ột trong n h ữ n g vấn đề quan trọng n h ấ t của tiến bộ khoa học - k ĩ th u ậ t xây dựnglà vấn đ ề g iả m khôi lượng của kết cấu công trinh, bời vỉ g iả m khối lượng của kết cấucông trin h sẽ làm g iả m đáng k ể khối lượng của kết cấu m óng từ đó làm g iả m giáth à n h của các công trìn h xây dự n g nh ấ t là đối với các công trin h cao tầng.. Thực t ế cho thấy k h i thay gạch đặc bằng gạch rỗng, bêtông tổ ong, silicát xốp hoặcbằ n g bê tông nhẹ với cốt liệu rỗng th i khối lượng của các tường bao che ngăn cách cót h ể g iả m đ i 2 5 lần; và nếu sử d ụ n g các kết cấu bao che ưà ngăn cách nhiều lớp từcác vật liệu kết cấu, cách nhiệt, cách âm và chống cháy th ỉ khối lượng tường sẽ g iả mđ i được 5 - 6 lần. Ngoài việc g iả m khối lượng của kết cấu, g iả m chi p h í lao động c h ế tạo và lắp ghép,con cải thiện được các tính chất nhiệt k ĩ th u ậ t của kết cấu,... Đ iều đó, cho phép tiếtkiệ m đưỢc năn g lượng trong khai thác và tạo nên khả năng lựa chọn các g iải p h á p kếtcấu mới... H iện nay, ở nước ta chưa sả n x u ấ t được nhiều loại vật liệu cách am , cách nh iệtvà chống cháy từ khoáng, m à loại vật liệu này thường được là m từ vật liệu hữ u cơd ễ kiếm .,. Cuốn ”C ô n g n g h ê b ê tô n g nhe** trin h bày kh á đầy đ ủ cơ sở công nghệ: công nghệbêtông nhẹ và bêtông tổ ong. Sách sẽ giú p cho sinh viên của các trường cao đẳng, đạihọc theo học chuyên ngành Sản xu ấ t vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng, cácchuyên ngành có liên quan khác, nghiên cứu sâu hơn các vấn đ ề liên quan tới việc tổchức đ ú n g đ ắ n các quá trinh công nghệ. N ó củng b ổ su n g cho các giáo trin h cơ bảncủa các m ôn học Công nghệ vật liệu cách n h iệ t”, Công nghệ các cấu kiện bêtông vàbêtông cốt thép và là m tài liệu th a m khảo k h i làm đồ án m ôn học và tốt nghiệp.N goài ra, sách còn g iú p cho các k ĩ sư công nghệ xăy dựng, các k ĩ sư xây dựng, các nhàsả n xu ấ t vật liệu nhẹ và cấu kiện hiếu biết sâu hơn, sử d ụ n g có hiệu quả hơn vật liệucách àm , cách nhiệt, chống cháy. S á c h g ồ m 3 p h ầ n : chương 1, 2, 3 (p h ầ n I), 1 (p h ầ n II), 2, 4 (p h ầ n III) do T SN g u y ễ n V ă n C h á n h chủ n h iệ m bộ m ô n V ật liệu x â y dự ng, K hoa K ỹ th u ậ t xâ yd ự n g T rư ờ n g Đ ại học B ách khoa, th à n h p h ố H ồ C h í M in h viết; C hương 4, 5(p h ả n I), 2 (p h ầ n II), ly 3 (p h ầ n III) do N g u y ễ n V ăn P h iê u viết. Các tác giả xin bày tỏ sự hỉếỉ ơn scni sắc đối với các cơ quan va các cá nhcììì đã giúpđỡ trong việc biên soạn quyên sách này. Đặc biệt cám ơn PGS. TS. Vủ M inh Đức chúnhiệm Khoa Vật liệu xăy d ự ng TrườiìíỊ Đại học X ãv dựìiĩỊ H à Nội đã đọc iờ íỊÓp y chi)bản thào. Với. lòng m o n g m u ố n CUĨIÍỊ cấ p cùng n ghệ vả p h ụ c vụ b ạ n đọc, SOỈĨÍỊ n â ỉ ĩ g lực cuhạn, rnà vấn đề lại khá phứ c tạp, Iì cậy ỉronq quà trình hiỏn SOỌỈỈ hăn khCrn^ tránhkhỏi nhữ ng thiếu sót. Tác qiả mong các đổng nghiệp vá độc qiủ chí giáo bô sung cỉccuổh. sách ngày cànq hòan thiện hiỉn. C ác tá c g iá Phẩn I BÊTỒNG XỐP VÀ SILICÁT XỐP Chương 1 CÁC LOẠI BÊTÔNG NHẸ VÀ CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHÚNG Bétòng xốp (hay bêtông tổ ong) đó là vạt liệu đá nhân tạo. Chúng có rất nhiểu các lỗrỏiig nlió, lớn dạng lỗ (hố) với các dạng mao dẫn khác nhau. Các loại bêtông này códược do quá trình cứng rắn hay hoá hợp thủy nhiệt của hỗn hợp ximăng, của chất kếtdíiili hỏn hợp hay chất kết dính vôi - cát, dược trộn với nước và tạo rỗng, cùng với cácloại vi cốt liệu phân tán khác nhau. Khi gia công nhiệt ám các cốt liệu này tácdụngtương hỗ tích cực với vôi và cá c Síin phẩm lliủy hoá củ a xiiiiăng. Bctông xốp được phân biệt: /. Theo ílạnt^ của chất tạo rổiiiỊ (ÍIIỢC (lìim>: a) G asbêtông (bêtòng khí) và gassilicát (silicát khí). Các lỗ rỗng của chíing được tạonên do sự nở phồng của khối bởi các gas được tách ra trong thời gian ninh kết của nó; b) Bêtỏng bọt và silicál bọt (các lỏ rỗiiíỊ được tạo nên nhờ các bọt của khối được tạobọt hay trộn nó với bọt đã được chế tạo trước); c) Gasbètông bọt và gassilicát bọt (các lỗ rỗii), được tạo nên bởi sự nở phồng của khốiđã được tạo bọt); 2. Theo loại chút kết ílinli cíược (lùiii^: a) Gasbêtông và bôtông bọt đươc chế tạo với việc dùng ximăng poóclăng, ximăngncíclin hay ximăim xí với phụ gia hay khòng có phụ gia vôi và thạch cao; b) Gassilicát và silicát bọt (silicát xốp) với việc dùng vôi trong hỗn hợp vớithạch caohay không có nó (hàm lượng cho phép clinker ximăng không quá 1 0 %); c) Thạch cao khí và thạch cao với viéc dùng thạch cao; d) M anhêzít khí và inanhêzít bọt với việc sử dụng chất kết dính manhê. Nếu như trong hỗn hợp (khối) xốp có chứa tro hay xỉ, thì các vật liệu được chế tạonhư ihố được gọi là: bêtôn tro khí, bêtông xí khí”, bêtông tro bọt, v.v... Chúng ta còn biết nhiều bêtông xốp với các cốt liệu rỗng khác nhau. Thí dụ, bêtôngkêrăm zít, bêtông đá bọt, bêtông aglôporít cứng rắn trong điều kiện nhiệt độ thường cũngnhư trong các thùng chưng hấp (áptôclap); 3. Theo đặc trưng cứng rắn: a) Cứng rắn tự nhiên (trong rất nhiều trưòng hợp quá trình cứng rắn như thế khôngthật kinh tế do thòíi gian của nó quá dài và biến dạng co ngót lớn); b) Cứng rắn dưới áp suất thường, trong các bể dưỡng hộ, trong các khuôn nhiệt (đốtnóng tiếp xúc), trong các khuôn đặc biệt với đốt nóng bằng điện, v.v... c) Cứng rắn do thủy hoá của ximăng poóclăng hay hoá hợp thủy nhiệt (trong trườnghợp d ù n g cá c cấu tử vôi - cát n g ...