Danh mục

Công nghệ ứng dụng bêtông nhẹ: Phần 2

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (122 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Công nghệ bêtông nhẹ: Phần 2 gồm có hai phần giới thiệu tới các bạn về cốt liệu rỗng dùng cho bêtông nhẹ; bêtông nhẹ dùng cho cốt liệu rỗng. Mời các bạn tham khảo Tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. Với các bạn chuyên ngành Xây dựng thì đây là Tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ ứng dụng bêtông nhẹ: Phần 2 Phần II CỐT LIỆU RỖNG DÙNG CHO BÊTÕNG NHẸ m m Để chế tạo bêtông nhẹ người ta dùng cốt liệu rỗng tự nhiên và nhân tạo. Cốt liệu rỗnglià vật liệu rời có Mhối lượng thể tích của các hạt với kích thước từ 5 đến 40mm (dăm haysỏ j) không lớn hofn lOOOkg/m^ và của các hạt dưới 5mm (cát) không lớn hơn 1200kg/m Căn cứ vào nguồn gốc tạo thành, người ta chia cốt liệu rỗng ra thành ba nhóm; tựnhiên, nhân tạo (được chế tạo đặc biệt) và sản phẩm phụ (phế thải) của công nghiệp. Cốt liệu tự nhiên được dùng rộng rãi hơn cả là các khoáng mỏ có nguồn gốc phún xuất: - Đá bọt - khoáng rỗng có cấu trúc rỗng hay dạng sợi, là thủy tinh phún xuất axít. - Xỉ phún xuất - khoáng rỗng lớn có cấu trúc rỗ hay rỗng, là thủy tinh phún xuất củacâíp phối kiềm; - Tro núi lửa - khoáng rỗng nhỏ là thủy tinh và tro phún xuất đã hóa đá ximăng. Ngoài ra, người ta còn dùng khoáng rỗng có nguồn gốc trầm tích để làm cốt liệu chobêtông nhẹ, như; - Khoáng cácbônat - đá vôi rỗng, đá vôi - vỏ sò, tro đá vôi; - Khoáng silíc ôxýt - ôpôk, trêpel, điatôm ít, v.v... cpt liệu rỗng nhân tạo gồm: - Kêrămzít và các chủng loại của nó (xungizít, sỏi tro, kêrăm zít sét - tro, argillít vàtrêpel nở phồng), có được bằng cách nung và cho nở phổng các viên đã được chế tạo sẵntừ các khoáng sét và á sét (cát - sét), các hỗn hợp tro xỉ hay tro - bay của các nhà máynhiệt điện; - Termôlít, có được bằng cách nung với thiêu kết phối liệu từ các khoáng á sét và cácvật liệu alum ôsilicát khác, cùng các phế thải của khai thác, gia công và đốt nhiên liệurắn (tro nhiệt điện, thải phẩm của làm giầu than). Xỉ bọt được tạo thành do tạo rỗng các chất nóng chảy xỉ công nghiệp luyện kim vàhóa chất: - Xỉ hạt - có được do làm nguội đột ngột các chất nóng chảy của xỉ công nghiệpluyện kim và hóa chất; - Perlít nở phồ ng được tạo thành do nở ph ồ ng trong khi nu ng c á c thủy tinh phún xuấtchứa nước (perlít, ốpsiđian). - Verm iculít nở phồng, có được do nở phồng mica hyđrát hóa tự nhiên khi nung. Để chế tạo bêtông nhẹ người ta cũng còn sử dụng các sản phẩm phụ (thải phẩm) sauđây của công nghiệp:82 - Xỉ nhiên liệu được tạo thành khi đốt cháy hay gia công hóa học ăngtraxít, than đávà than bùn; - Xỉ luyện kim thải, được tạo thành do làm nguội tự nhiên các chất nóng chảy của xỉluyện kim; - Hỗn hợp tro - xỉ và tro bay hạt thô, có được do đốt cháy nhiên liệu rắn ở trạng thái bụi. Căn cứ vào hình dạng của các hạt và đặc tính bề mặt cốt liệu rỗng được chia ra: - Sỏi là các hạt có dạng giống như các hạt sỏi có bề mặt ngoài nhẩn và đặc. Cốt liệugiống như sỏi sau khi gia công nhiệt không qua đập; - Dăm là các hạt với hình dạng có góc cạnh với bề mật rỗng. Dăm có được do đập cácnguyên liệu tự nhiên hay vật liệu sau khi nung. - Cát là các hạt có thể có hình dạng gần như tròn hoặc cũng có thể có hình dạng góccạnh. Theo kích thước của các hạt cốt liệu rỗng được chia ra: cát nhỏ với các hạt kíchthước dưới l,25m m , cát thô với các hạt từ 1,25 đến 5mm, cốt liệu lớn có các cỡ hạt5 - 10, 1 0 -2 0 , 2 0 - 4 0 m m . Theo khối lượng thể tích đổ đống cốt liệu rỗng được chia ra thành các mác sau đây:100, 150, 200, 250, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 1000, 1200, 1400. Khối lượng thể tíchđổ đống đối với m ỗi mác của cốt liệu phải ở trong giới hạn sau đây: đối với mác 1 0 0dưới 100kg/m đối với mác 150 từ 100 đến 150 kg/m^ đối với mác 200 từ 150 đến2 0 0 kg/nr và v.v... Tlieo cưừiig độ cốt liệu rỗng lớn được chia ra thành các mác sau đây; 25, 35, 50, 75,1(X), 125, 150, 200, 300 và 350. Mác theo cường độ được xác định theo kết quả xác địnhtheo cưímg độ của cốt liệu bằng cách ép trong xilanh. ở đây các giá trị của cường độ củacác loại cốt liệu rỗng khác nhau phải thỏa mãn các yêu cầu, được ghi trong bảng II. 1. Bảng II.1. Mác của cốt liệu rỗng theo cường độ của chúng được ép tro n g xilanh, M Pa Sỏi kẻrămzít Cốt liệu dăm r5ng Màc của cốt liệu theo (kêrămzít và các (loại trừ xỉ bọt và Xỉ bọt Dăm aglôpôrit cường độ chủng loại của nó) dãm aglôpôrít) 25 0 ,5 -0 ,6 9 (5 -6 ,9 ) 0,4-0,49 (4 -4 ,9 ) 0,2-0,29 (2 -2 ,9 ) 0,3-0,39 (3 -3 ,9 ) 35 0,7 - 0,99 (7-9,9) 0,5 - 0,69 (5 - 6,9) 0,3 -0 ,3 9 (3 -3,9) 0,4-0,49 (4 -4 ,9 ) 50 1 ,0 -1 ,4 9 (1 0 -1 4 .9 ) 0,7-0,89 (7 -8 ,9 ) 0,4 - 0,49 (4-4,9) 0,5-0,59 (5 -5 ,9 ) 75 1 ,5 -1 ,9 9 (1 5 -1 9 ,9 ) 0 ,9 -1 ,1 9 (9 -1 1 ,9 ) 0,5 - 0,69 (5 - 6,9) ...

Tài liệu được xem nhiều: