Công nghệ xử lý bùn thải hệ thống thoát nước đô thị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bùn thải hệ thống thoát nước đô thị có khối lượng lớn và thành phần phức tạp, dễ gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển và chôn lấp, đồng thời cũng là nguồn tài nguyên có thể tái sử dụng được. Kết quả nghiên cứu của đề tài MT13-09 đã đề xuất một số công nghệ xử lý và tái sử dụng phù hợp cho các loại bùn thải thu gom từ mạng lưới đường cống và công trình thoát nước đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xử lý bùn thải hệ thống thoát nước đô thịKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ công nghệ Xử Lý bùn thải hệ thống thoát nước đô thị Trần Đức Hạ1 TÓM TẮT Bùn thải hệ thống thoát nước đô thị có khối lượng lớn và thành phần phức tạp, dễ gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển và chôn lấp, đồng thời cũng là nguồn tài nguyên có thể tái sử dụng được. Kết quả nghiên cứu của đề tài MT13-09 đã đề xuất một số công nghệ xử lý và tái sử dụng phù hợp cho các loại bùn thải thu gom từ mạng lưới đường cống và công trình thoát nước đô thị. Từ khóa: Bùn thải, thoát nước đô thị, công nghệ xử lý. 1. Giới thiệu chung trong đó có vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, do quy Ở Việt Nam, đến cuối năm 2014, có 774 đô thị trình vận hành không đảm bảo, tần suất hút bùn bểvới hầu hết hệ thống thoát nước (HTTN) là hệ tự hoại kéo dài từ 4,4 năm/lần (TP. Hồ Chí Minh,thống chung cho nước thải sinh hoạt, nước thải sản TP. Hải Phòng...) đến 6,2 năm/lần (TP. Hà Nội vàxuất và nước mưa. Trên HTTN đô thị hình thành 3 các TP khác) nên phần lớn bùn hình thành trongloại bùn thải với số lượng lớn, phụ thuộc vào hình bể tự hoại được phân hủy trong công trình hoặc trôithức thoát nước thải và đặc điểm HTTN, bao gồm: theo nước thải ra mạng lưới thoát nước TP.Bùn bể tự hoại, bùn mạng lưới thoát nước (bùn thải Trong quá trình XLNT, một lượng lớn bùn thảicống thoát nước và kênh hồ thoát nước) và bùn thải được hình thành và tách ra từ các quá trình lắng sơcác nhà máy xử lý nước thải (XLNT). Theo nguồn cấp và lắng thứ cấp. Các loại bùn thải này có hàmgốc phát sinh và vị trí hình thành, bùn thải được lượng hữu cơ cao (khoảng 70% tổng lượng chất rắn)phân loại theo Hình 1. và tỷ lệ các chất dinh dưỡng N,P lớn. Tuy nhiên, đến Bùn bể tự hoại có nguồn gốc từ chất thải sinh nay trên 800 đô thị mới có 20 nhà máy XLNT đi vàohoạt của con người với hàm lượng hữu cơ cao (trên hoạt động với lượng nước thải xử lý gần 500.00065% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật m3/ngày, khoảng 10% lượng nước thải đô thị. Bùn thải trên mạng lưới đường cống, kênh mương hồ thoát nước có nguồn gốc từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp... từ nước mưa cuốn trôi các chất ô nhiễm trên bề mặt đô thị, từ nước tưới cây, rửa đường... và sinh khối chết trong kênh, hồ. Vì vậy, loại bùn thải này có khối lượng lớn, thành phần phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm HTTN, điều kiện khí hậu thời tiết, tình trạng vệ sinh đô thị và chế độ quản lý vận hành các cống, sông, mương, hồ thoát nước và nhiều yếu tố khác. Với tổng chiều dài hệ thống cống TP. Hồ Chí Minh là 9.804.750 m, lượng bùn cống rãnh và sông mương thoát nước được nạo vét hàng năm khoảng 400.000 m3. Bùn thải thoát nước và bùn bể tự hoại khu vực nội thành Hải Phòng được Công ty Thoát nước Hải Phòng nạo vét và vận chuyển đưa về bãi chôn lấp và xử lý bùn Tràng Cát với khối lượng khoảng 33.000▲Hình 1. Sự hình thành bùn thải trên HTTN đô thị - 35.000 tấn/năm. Lượng bùn nạo vét từ các cốngViện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường1 Chuyên đề số I, tháng 3 năm 2016 25và mương thoát nước vận chuyển về bãi đổ bùn ở nước bề mặt, L/người/ngày.Yên Sở và Kiêu Kị (TP. Hà Nội) khoảng 160.000 - Wnt- lượng bùn thải trong nước thải, L/người/ngày.180.000 tấn/năm. Đây là lượng bùn lớn, dễ gây ô Bùn thải HTTN không tập trung, phân bố khôngnhiễm môi trường tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xử lý bùn thải hệ thống thoát nước đô thịKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ công nghệ Xử Lý bùn thải hệ thống thoát nước đô thị Trần Đức Hạ1 TÓM TẮT Bùn thải hệ thống thoát nước đô thị có khối lượng lớn và thành phần phức tạp, dễ gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển và chôn lấp, đồng thời cũng là nguồn tài nguyên có thể tái sử dụng được. Kết quả nghiên cứu của đề tài MT13-09 đã đề xuất một số công nghệ xử lý và tái sử dụng phù hợp cho các loại bùn thải thu gom từ mạng lưới đường cống và công trình thoát nước đô thị. Từ khóa: Bùn thải, thoát nước đô thị, công nghệ xử lý. 1. Giới thiệu chung trong đó có vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, do quy Ở Việt Nam, đến cuối năm 2014, có 774 đô thị trình vận hành không đảm bảo, tần suất hút bùn bểvới hầu hết hệ thống thoát nước (HTTN) là hệ tự hoại kéo dài từ 4,4 năm/lần (TP. Hồ Chí Minh,thống chung cho nước thải sinh hoạt, nước thải sản TP. Hải Phòng...) đến 6,2 năm/lần (TP. Hà Nội vàxuất và nước mưa. Trên HTTN đô thị hình thành 3 các TP khác) nên phần lớn bùn hình thành trongloại bùn thải với số lượng lớn, phụ thuộc vào hình bể tự hoại được phân hủy trong công trình hoặc trôithức thoát nước thải và đặc điểm HTTN, bao gồm: theo nước thải ra mạng lưới thoát nước TP.Bùn bể tự hoại, bùn mạng lưới thoát nước (bùn thải Trong quá trình XLNT, một lượng lớn bùn thảicống thoát nước và kênh hồ thoát nước) và bùn thải được hình thành và tách ra từ các quá trình lắng sơcác nhà máy xử lý nước thải (XLNT). Theo nguồn cấp và lắng thứ cấp. Các loại bùn thải này có hàmgốc phát sinh và vị trí hình thành, bùn thải được lượng hữu cơ cao (khoảng 70% tổng lượng chất rắn)phân loại theo Hình 1. và tỷ lệ các chất dinh dưỡng N,P lớn. Tuy nhiên, đến Bùn bể tự hoại có nguồn gốc từ chất thải sinh nay trên 800 đô thị mới có 20 nhà máy XLNT đi vàohoạt của con người với hàm lượng hữu cơ cao (trên hoạt động với lượng nước thải xử lý gần 500.00065% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật m3/ngày, khoảng 10% lượng nước thải đô thị. Bùn thải trên mạng lưới đường cống, kênh mương hồ thoát nước có nguồn gốc từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp... từ nước mưa cuốn trôi các chất ô nhiễm trên bề mặt đô thị, từ nước tưới cây, rửa đường... và sinh khối chết trong kênh, hồ. Vì vậy, loại bùn thải này có khối lượng lớn, thành phần phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm HTTN, điều kiện khí hậu thời tiết, tình trạng vệ sinh đô thị và chế độ quản lý vận hành các cống, sông, mương, hồ thoát nước và nhiều yếu tố khác. Với tổng chiều dài hệ thống cống TP. Hồ Chí Minh là 9.804.750 m, lượng bùn cống rãnh và sông mương thoát nước được nạo vét hàng năm khoảng 400.000 m3. Bùn thải thoát nước và bùn bể tự hoại khu vực nội thành Hải Phòng được Công ty Thoát nước Hải Phòng nạo vét và vận chuyển đưa về bãi chôn lấp và xử lý bùn Tràng Cát với khối lượng khoảng 33.000▲Hình 1. Sự hình thành bùn thải trên HTTN đô thị - 35.000 tấn/năm. Lượng bùn nạo vét từ các cốngViện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường1 Chuyên đề số I, tháng 3 năm 2016 25và mương thoát nước vận chuyển về bãi đổ bùn ở nước bề mặt, L/người/ngày.Yên Sở và Kiêu Kị (TP. Hà Nội) khoảng 160.000 - Wnt- lượng bùn thải trong nước thải, L/người/ngày.180.000 tấn/năm. Đây là lượng bùn lớn, dễ gây ô Bùn thải HTTN không tập trung, phân bố khôngnhiễm môi trường tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Thoát nước đô thị Công nghệ xử lý Ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0