Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần nửa dưới hình 1 dành cho nhóm sản phẩm thép tấm và thép ống. Năng lực cán của nhóm này thấp hơn nhóm sản phẩm thép cây. Máy cán cuộn nguội đầu tiên được vận hành vào năm 2005 chỉ với công suất 40 nghìn tấn. Ở Việt Nam chưa có máy cán nóng. Sự thiếu cân bằng trong các công đoạn sản xuất đã tồn tại từ cuối những năm 1990, nhưng sự kết hợp của các nhà sản xuất trong từng khâu sản xuất gần đây đã có những thay đổi rõ nét. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 2 P hần nửa dưới hình 1 dành cho nhóm sản phẩm thé p tấm và thép ống. Năng lực cán của nhómnà y thấp hơn nhóm sản phẩm thép câ y. Má y cán cuộn nguội đầu tiên được vận hành vào năm 2005chỉ với công suất 40 nghìn tấn. Ở Việt Nam chưa có má y cán nóng. Sự thiếu cân bằng trong các công đoạn sản xuất đã tồn tại từ cuối những năm 1990, nhưng sự kếthợp của các nhà sản xuất trong từng khâu sản xuất gần đây đã có những thay đổi r õ nét. Tổng công tythép-VSC và các công ty thành viên đã từng giữ vai trò dẫn đầu trong sự phát triển ngành côngnghiệp này trong thập niên 1990. P hạm vi qu yền hạn của VSC trong sản xuất và thị trường sắt thépđược quy định tại GC91. Các công ty thành viên của VSC bao gồm các nhà sản xuất thép quy mô nhỏliên kết với nhau, nhà sản xuất thép bằng lò điện hồ quang, các nhà má y cán th ép, các công ty phânphối và các công ty nghiên cứu phát triển. Tổng công ty thép Việt Nam cũng thực hiện liên doanh liênkết với các doanh nghiệp n ước ngoài trong sản xuất thép cuộn, xử lý bề mặt và chế biến thứ cấp. Kếhoạch phát triển tổng thể do tổng công ty VSC đề xuất đã được Chính phủ thông qua từ tháng 9 năm2001. Mục đích của chương trình nà y là phát tr iển toàn ngành thép với vai tr ò đầu đàn thuộc vềVSC.4 VSC vẫn đóng vai trò lớn trong ngành công nghiệp, và điều đặc biệt đáng chú ý là nhiều nhàmá y được xây mới dựa the o bản kế hoạch tổng thể này. Một trong những nhà má y sản xuất thép mới là Nhà má y thép P hú Mỹ, được thành lập và thuộc sởhữu của Công ty Thép Miề n Nam (SSC), một trong những công ty thành viên củ a Tổng công ty thépViệt Nam. Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, nhà má y thép P hú Mỹ là một trong những nhàmá y cán bằng lò hồ quang điện hiện đại nhất Việt Nam, với công suấ t 70 tấn mộ t lần nạp ngu yên liệu,của nhà cung cấp Danieli, Italia. Nhà má y nà y có khả năng sản xuất 500 ngàn tấn thép thô mỗi nămvà khả năng cán 400 ngàn tấn sản phẩm thép câ y. 5 Một nhà má y mới là công ty thép tấ m P hú Mỹ (P FS), được VSC thành lập để vận hành nhà má ycán nguội đầu tiên ở Việt Nam. Nhà má y nà y đã được xâ y dựng từ năm 2005, với một dâ y chu yền tẩ yrửa, hai dâ y chu yền cán nguội đảo chiều (trong đó mộ t dâ y chu yền cán lá nắn) và một phân xưởng lòủ. Công suất nhà má y lên đến 400 ngàn tấn/nă m. Ban đầu nhà má y được xây d ựng chỉ với mộ t dâ ychu yền cán nguội kèm chức năng tôi lu yện với công s uất 205 ngàn tấn (J ICA, 2000), nhưng với việcđầu tư thêm một dâ y chu yề n cán nguội, nhà má y đã đưa công suất đạt 400 ngàn tấn.6 Những nhà má y hiện đại như vậ y rất có ý nghĩa đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam, góp4 Cơ cấu tổ chứ c củ a Tổ ng công t y t hép Việt Na m - V S C và ch i tiết qu á t rình p hát triển ch ương t rình h ành đ ộ ng cóth ể t ham kh ảo thêm t ại ch ươ ng 5 t rong n ghiên cứ u củ a Ka wabata (2005).5 Ban đ ầu, công su ất cán đư ợ c cô n g b ố l à 300.000 tấn/n ăm, n h ư ng theo tran g tin Danieli, công su ất này có t h ể là4 00.000 tấn.(h ttp://www.dan ielicorp.co m/Danieli_Morgardshammar/Daniel i_Morgard_News/danieli morgard sh ammarn ews.ht m;cập nh ật 1/3/2007)6 Thông t in này đ ượ c xác đ ịnh lại trong n h ững lần ph ỏng vấn v ớ i các n h à q u ản lý củ a cô n g t y t h ép P hú M ỹ v à t ại lầnt ham q uan nhà má y n gày 1 3/6/2006. V ề công t y P hú M ỹ, các n gu ồ n tin đư a ra các co n số k hác n hau về công su ất.Điều này có t h ể d o ch ính sự t hay đ ổ i trong đ ầu tư đó. 7phần giảm nhập khẩu phôi thép và thép tấm cán nguội. Điều này cũng có ý nghĩa lớn đối với VSCkhông chỉ trong việc nâng cao thành tích tập đoàn thô ng qua việc quản lí những nhà má y mới mà cònchứng thực năng lực quản lí trước các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thông qua những thànhcông đạt được ở những nhà má y nà y. Như đã nói ở trên, việc những doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập những dây chu yền sản xuất mớilà một điều đáng chú ý tro ng công nghiệp thép ở Việt Nam. Tu y nhiên, cùng lú c đó, bức tranh toàncảnh của ngành công nghiệp cũng xuất hiện những tha y đổi lớn. Cho đến khoảng năm 2000, hầu hếtcác doanh nghiệp thép ở Việt Nam chỉ đơn thuần là những nhà sản xuất mang tính thời vụ, sản xuấtnhững sản phẩm không nhất quán bằng những dây chu yền không thích ứng. Thêm vào đó, chỉ có duynhất một nhà sản xuất thép nước ngoài. Tuy nhiên, năm 2007 nà y, ngoài những doanh nghiệp thuộctổng công ty thép Việt Nam-VSC còn hai nhóm doa nh nghiệp khác hiện đại hơn. Một nhóm là cácdoanh nghiệp tư nhân và nhóm kia là các doanh nghiệp nước ngoài không có liên quan trực tiếp vớitổng công ty thép. Trong lĩnh vực kinh doanh những sản phẩm thép câ y, hơn mười doanh nghiệp đang thành lập lànhững doanh nghiệp 100% vốn tư nhân hoặc vốn đầu tư nước ngoài, và những doanh nghiệp nàychiếm 40% năng lực sản xuất của toàn ngàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 2 P hần nửa dưới hình 1 dành cho nhóm sản phẩm thé p tấm và thép ống. Năng lực cán của nhómnà y thấp hơn nhóm sản phẩm thép câ y. Má y cán cuộn nguội đầu tiên được vận hành vào năm 2005chỉ với công suất 40 nghìn tấn. Ở Việt Nam chưa có má y cán nóng. Sự thiếu cân bằng trong các công đoạn sản xuất đã tồn tại từ cuối những năm 1990, nhưng sự kếthợp của các nhà sản xuất trong từng khâu sản xuất gần đây đã có những thay đổi r õ nét. Tổng công tythép-VSC và các công ty thành viên đã từng giữ vai trò dẫn đầu trong sự phát triển ngành côngnghiệp này trong thập niên 1990. P hạm vi qu yền hạn của VSC trong sản xuất và thị trường sắt thépđược quy định tại GC91. Các công ty thành viên của VSC bao gồm các nhà sản xuất thép quy mô nhỏliên kết với nhau, nhà sản xuất thép bằng lò điện hồ quang, các nhà má y cán th ép, các công ty phânphối và các công ty nghiên cứu phát triển. Tổng công ty thép Việt Nam cũng thực hiện liên doanh liênkết với các doanh nghiệp n ước ngoài trong sản xuất thép cuộn, xử lý bề mặt và chế biến thứ cấp. Kếhoạch phát triển tổng thể do tổng công ty VSC đề xuất đã được Chính phủ thông qua từ tháng 9 năm2001. Mục đích của chương trình nà y là phát tr iển toàn ngành thép với vai tr ò đầu đàn thuộc vềVSC.4 VSC vẫn đóng vai trò lớn trong ngành công nghiệp, và điều đặc biệt đáng chú ý là nhiều nhàmá y được xây mới dựa the o bản kế hoạch tổng thể này. Một trong những nhà má y sản xuất thép mới là Nhà má y thép P hú Mỹ, được thành lập và thuộc sởhữu của Công ty Thép Miề n Nam (SSC), một trong những công ty thành viên củ a Tổng công ty thépViệt Nam. Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, nhà má y thép P hú Mỹ là một trong những nhàmá y cán bằng lò hồ quang điện hiện đại nhất Việt Nam, với công suấ t 70 tấn mộ t lần nạp ngu yên liệu,của nhà cung cấp Danieli, Italia. Nhà má y nà y có khả năng sản xuất 500 ngàn tấn thép thô mỗi nămvà khả năng cán 400 ngàn tấn sản phẩm thép câ y. 5 Một nhà má y mới là công ty thép tấ m P hú Mỹ (P FS), được VSC thành lập để vận hành nhà má ycán nguội đầu tiên ở Việt Nam. Nhà má y nà y đã được xâ y dựng từ năm 2005, với một dâ y chu yền tẩ yrửa, hai dâ y chu yền cán nguội đảo chiều (trong đó mộ t dâ y chu yền cán lá nắn) và một phân xưởng lòủ. Công suất nhà má y lên đến 400 ngàn tấn/nă m. Ban đầu nhà má y được xây d ựng chỉ với mộ t dâ ychu yền cán nguội kèm chức năng tôi lu yện với công s uất 205 ngàn tấn (J ICA, 2000), nhưng với việcđầu tư thêm một dâ y chu yề n cán nguội, nhà má y đã đưa công suất đạt 400 ngàn tấn.6 Những nhà má y hiện đại như vậ y rất có ý nghĩa đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam, góp4 Cơ cấu tổ chứ c củ a Tổ ng công t y t hép Việt Na m - V S C và ch i tiết qu á t rình p hát triển ch ương t rình h ành đ ộ ng cóth ể t ham kh ảo thêm t ại ch ươ ng 5 t rong n ghiên cứ u củ a Ka wabata (2005).5 Ban đ ầu, công su ất cán đư ợ c cô n g b ố l à 300.000 tấn/n ăm, n h ư ng theo tran g tin Danieli, công su ất này có t h ể là4 00.000 tấn.(h ttp://www.dan ielicorp.co m/Danieli_Morgardshammar/Daniel i_Morgard_News/danieli morgard sh ammarn ews.ht m;cập nh ật 1/3/2007)6 Thông t in này đ ượ c xác đ ịnh lại trong n h ững lần ph ỏng vấn v ớ i các n h à q u ản lý củ a cô n g t y t h ép P hú M ỹ v à t ại lầnt ham q uan nhà má y n gày 1 3/6/2006. V ề công t y P hú M ỹ, các n gu ồ n tin đư a ra các co n số k hác n hau về công su ất.Điều này có t h ể d o ch ính sự t hay đ ổ i trong đ ầu tư đó. 7phần giảm nhập khẩu phôi thép và thép tấm cán nguội. Điều này cũng có ý nghĩa lớn đối với VSCkhông chỉ trong việc nâng cao thành tích tập đoàn thô ng qua việc quản lí những nhà má y mới mà cònchứng thực năng lực quản lí trước các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thông qua những thànhcông đạt được ở những nhà má y nà y. Như đã nói ở trên, việc những doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập những dây chu yền sản xuất mớilà một điều đáng chú ý tro ng công nghiệp thép ở Việt Nam. Tu y nhiên, cùng lú c đó, bức tranh toàncảnh của ngành công nghiệp cũng xuất hiện những tha y đổi lớn. Cho đến khoảng năm 2000, hầu hếtcác doanh nghiệp thép ở Việt Nam chỉ đơn thuần là những nhà sản xuất mang tính thời vụ, sản xuấtnhững sản phẩm không nhất quán bằng những dây chu yền không thích ứng. Thêm vào đó, chỉ có duynhất một nhà sản xuất thép nước ngoài. Tuy nhiên, năm 2007 nà y, ngoài những doanh nghiệp thuộctổng công ty thép Việt Nam-VSC còn hai nhóm doa nh nghiệp khác hiện đại hơn. Một nhóm là cácdoanh nghiệp tư nhân và nhóm kia là các doanh nghiệp nước ngoài không có liên quan trực tiếp vớitổng công ty thép. Trong lĩnh vực kinh doanh những sản phẩm thép câ y, hơn mười doanh nghiệp đang thành lập lànhững doanh nghiệp 100% vốn tư nhân hoặc vốn đầu tư nước ngoài, và những doanh nghiệp nàychiếm 40% năng lực sản xuất của toàn ngàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp gang thép phát triển Công nghiệp gang thép đầu tư Công nghiệp gang thép tài liệu Công nghiệp gang thép hướng phát triển Công nghiệp gang thépTài liệu liên quan:
-
Kiểm soát ô nhiễm và tái sử dụng nước thải – nghiên cứu điển hình với ngành công nghiệp gang thép
6 trang 10 0 0 -
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 6
6 trang 10 0 0 -
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 4
6 trang 9 0 0 -
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 3
6 trang 9 0 0 -
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 5
6 trang 8 0 0 -
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 1
6 trang 7 0 0 -
120 trang 6 0 0