công nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp: phần 2
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.43 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày các nội dung: phương pháp xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp, quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp, khái quát về xây dựng và quản lý nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
công nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp: phần 2Chương 4PHƯƠNG PHÁP XÂY DỤNGCÔNG THỨC THỨC ÃN HỐN HỌP4.1. Các nguyên tắc xây dựng công thức thức ăn hỗn họp4.1.1. Nguyên tắc về khoa họcCông thức thức ăn hỗn hợp (TĂHH) cần phải được xây dựng đảmbảo cân đối và hợp lý về năng lượng, protein và các chất dinh dưỡngkhác, phù hợp với sinh trưởng và sức sản xuất của từng loại vật nuôi.M uốn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôim ột cách khoa học và họp lý chúng ta cần biết nhu cầu của chúng vềnăng lượng, protein, axit amin, chất xơ, canxi, photpho... và cũng cầnphải biết thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, giá cả của các loạinguyên liệu thức ăn dự kiến sẽ sử dụng trong công thức TĂHH.Căn cứ vào tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn cho từng loại vậtnuôi của V iệt N am cũng như các tài liệu nước ngoài để xây dựng côngthức thức ăn hỗn hợp của mồi loại vật nuôi. Ví dụ: Đối với các giốnglợn nội và lợn lai giữa lợn ngoại và lợn nội chúng ta có thể sử dụngtiêu chuẩn V iệt N am TCVN 1547 - 1994. Đối với gà chúng ta sử dụngtiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gà TCVN 2265 - 1994...Thành phần các chất dinh dưỡng của thức ăn gia súc có thể tra cứutrong bảng số liệu đã công bổ (Thành phần và giá trị dinh dưỡng thứcăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp,2001; Thức ăn vật nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam,Trần Văn Phùng và cs, NXB Nông nghiệp, 2012 v.v...) nhưng trựctiếp phân tích thành phần hóa học của các nguyên liệu sẽ sử dụngtrong xây dựng công thức thức ăn hỗn họp là tốt nhất.Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cần chú ý giới hạn tối đacủa từng loại nguyên liệu. Ví dụ, bột sắn là loại thức ăn được dùngrộng rãi trong chăn nuôi ở các nước nhiệt đới nhưng chúng thườngchứa độc tố, gây độc và làm ảnh hưởng đến năng suất của gia súc, dođó đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, kết quả nghiên cứu đã chỉ rarằng. Chỉ nên sử dụng sắn với tỷ lệ 30 - 40% cho lọn vỗ béo, 20 - 25%89cho ỉợn nái nuôi con; 10 - 20% cho gia cầm. Các loại cám gạo, cámmỳ... là loại thức ăn tốt cho vật nuôi. Trong cám gạo có chứ a 1 1 - 13%protein thô, 10 - 15% lipit thô, 8 - 9% chất xơ thô, khoáng tổng số là 9- 10%; là nguồn cung cấp vitam in Bi phong phú, ngoài ra còn có cảvitam in B 6 và B4, lk g cám gạo có khoảng 22m g vitam in B i, 13mgvitam in B6 và 0,43m g B4. Tuy nhiên, cám gạo có tỷ lệ dầu khá cao(14 - 18%), trong công thức thức ăn cho vật nuôi lấy thịt, nếu sử dụngtỷ lệ cao thường gây ảnh hưởng đến chất lượng m ỡ (m ỡ m ềm ). Vì thế,tỷ lệ cám gạo trong công thức thức ăn cho lợn không nên quá 30%;với gia cầm không nên quá 25%. Q ua nghiên cứu và thực tiễn sảnxuất, người ta khuyến cáo tỷ lệ thích họp các nguyên liệu trong thứcăn hỗn hợp (xem lại bảng 3.21 chương 3).Thức ăn hỗn hợp p h ả i có tính ngon m iệng cao, vật nuôi thích ăn.Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn họp cần phải phối hợp nhiều loạithức ăn để nâng cao tính ngon m iệng và phù hợp với từng loại gia súc,nguyên liệu thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt (không bị m ọt và bịnhiễm m ốc...) và cần được phối hợp với m ột tỷ lệ hợp lý.4.1.2. Nguyên tẳc kinh tếThức ăn thường chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu giá thành sản phẩmvật nuôi, vì vậy khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp chúng ta phảiđảm bảo giá cả hợp lý. Đe có thức ăn hỗn hợp giá cả hợp lý, người tathường chú ý đến giá của các nguyên liệu làm thức ăn gia súc bằngcách tính giá tiền cho l.OOOKcal năng lượng trao đổi và lOOg proteinthô trong thức ăn (Bảng 4.1).Bảng 4.1. Giá tiền cho l.OOOKcal và lOOg protein của m ột số loạithức ăn giàu năng lượng (giá năm 2012)TTTên thức ănGiánguyênliệu (đ/kg)Năng lượngtrao đổi(Kcal/kg)Giá tiền1.000KcalME (đồng)Giá tiền 100gprotein thô(đồng)1Cám gạo loại I7.2002.5302.8465.538,52Ngô đỏ7.0003.2402.1607.760,53Ngô vàng7.0003.2802.1348.495,14Tấm gạo8.2002.9802.7528.631,65Bột sắn4.0003.0501.31117 937,290Bảng 4.1 cho thấy, bột sắn có giá của l.OOOKcal năng lượng traođổi là rẻ nhất nhưng giá của 100g protein lại quá cao (vì hàm lượngprotein thấp). Trong khi đó, ngô tẻ đỏ và ngô tẻ vàng lại có giá tiềncho 1.000 Kcal năng lượng và 100g protein là tương đối thấp. Chonên, chúng có thể được sử dụng với một tỷ lệ cao trong khẩu phần.Đối với cám gạo tẻ xát máy loại I tuy giá tiền cho 1.OOOKcal tươngđối cao, nhưng giá tiền của 1OOg protein lại thấp; mặt khác cám gạo tẻxát máy lại khá giàu vitam in nhóm B, do đó cần sử dụng một lượngnhất định trong khẩu phần. Tuy vậy, đối với thức ăn cung cấp nănglượng người ta chú ý nhiều đến giá tiền của 1.OOOKcal trong thức ăn.N gược lại đối với thức ăn giàu protein, người ta lại quan tâm nhiềuđến giá tiền 100g protein thức ăn (xem Bảng 4.2).Bảng 4.2. Giá tiền cho l.OOOKcal và 100g protein của một số loạithức ăn giàu protein (giá năm 2012)TTTên thức ănGiá nguyênliệu (đ/kg)Năng lượngtrao đổi(Kcal/kg)Giá tiềnI.OOOKcal NLtrao đổi (đồng) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
công nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp: phần 2Chương 4PHƯƠNG PHÁP XÂY DỤNGCÔNG THỨC THỨC ÃN HỐN HỌP4.1. Các nguyên tắc xây dựng công thức thức ăn hỗn họp4.1.1. Nguyên tắc về khoa họcCông thức thức ăn hỗn hợp (TĂHH) cần phải được xây dựng đảmbảo cân đối và hợp lý về năng lượng, protein và các chất dinh dưỡngkhác, phù hợp với sinh trưởng và sức sản xuất của từng loại vật nuôi.M uốn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôim ột cách khoa học và họp lý chúng ta cần biết nhu cầu của chúng vềnăng lượng, protein, axit amin, chất xơ, canxi, photpho... và cũng cầnphải biết thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, giá cả của các loạinguyên liệu thức ăn dự kiến sẽ sử dụng trong công thức TĂHH.Căn cứ vào tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn cho từng loại vậtnuôi của V iệt N am cũng như các tài liệu nước ngoài để xây dựng côngthức thức ăn hỗn hợp của mồi loại vật nuôi. Ví dụ: Đối với các giốnglợn nội và lợn lai giữa lợn ngoại và lợn nội chúng ta có thể sử dụngtiêu chuẩn V iệt N am TCVN 1547 - 1994. Đối với gà chúng ta sử dụngtiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gà TCVN 2265 - 1994...Thành phần các chất dinh dưỡng của thức ăn gia súc có thể tra cứutrong bảng số liệu đã công bổ (Thành phần và giá trị dinh dưỡng thứcăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp,2001; Thức ăn vật nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam,Trần Văn Phùng và cs, NXB Nông nghiệp, 2012 v.v...) nhưng trựctiếp phân tích thành phần hóa học của các nguyên liệu sẽ sử dụngtrong xây dựng công thức thức ăn hỗn họp là tốt nhất.Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cần chú ý giới hạn tối đacủa từng loại nguyên liệu. Ví dụ, bột sắn là loại thức ăn được dùngrộng rãi trong chăn nuôi ở các nước nhiệt đới nhưng chúng thườngchứa độc tố, gây độc và làm ảnh hưởng đến năng suất của gia súc, dođó đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, kết quả nghiên cứu đã chỉ rarằng. Chỉ nên sử dụng sắn với tỷ lệ 30 - 40% cho lọn vỗ béo, 20 - 25%89cho ỉợn nái nuôi con; 10 - 20% cho gia cầm. Các loại cám gạo, cámmỳ... là loại thức ăn tốt cho vật nuôi. Trong cám gạo có chứ a 1 1 - 13%protein thô, 10 - 15% lipit thô, 8 - 9% chất xơ thô, khoáng tổng số là 9- 10%; là nguồn cung cấp vitam in Bi phong phú, ngoài ra còn có cảvitam in B 6 và B4, lk g cám gạo có khoảng 22m g vitam in B i, 13mgvitam in B6 và 0,43m g B4. Tuy nhiên, cám gạo có tỷ lệ dầu khá cao(14 - 18%), trong công thức thức ăn cho vật nuôi lấy thịt, nếu sử dụngtỷ lệ cao thường gây ảnh hưởng đến chất lượng m ỡ (m ỡ m ềm ). Vì thế,tỷ lệ cám gạo trong công thức thức ăn cho lợn không nên quá 30%;với gia cầm không nên quá 25%. Q ua nghiên cứu và thực tiễn sảnxuất, người ta khuyến cáo tỷ lệ thích họp các nguyên liệu trong thứcăn hỗn hợp (xem lại bảng 3.21 chương 3).Thức ăn hỗn hợp p h ả i có tính ngon m iệng cao, vật nuôi thích ăn.Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn họp cần phải phối hợp nhiều loạithức ăn để nâng cao tính ngon m iệng và phù hợp với từng loại gia súc,nguyên liệu thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt (không bị m ọt và bịnhiễm m ốc...) và cần được phối hợp với m ột tỷ lệ hợp lý.4.1.2. Nguyên tẳc kinh tếThức ăn thường chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu giá thành sản phẩmvật nuôi, vì vậy khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp chúng ta phảiđảm bảo giá cả hợp lý. Đe có thức ăn hỗn hợp giá cả hợp lý, người tathường chú ý đến giá của các nguyên liệu làm thức ăn gia súc bằngcách tính giá tiền cho l.OOOKcal năng lượng trao đổi và lOOg proteinthô trong thức ăn (Bảng 4.1).Bảng 4.1. Giá tiền cho l.OOOKcal và lOOg protein của m ột số loạithức ăn giàu năng lượng (giá năm 2012)TTTên thức ănGiánguyênliệu (đ/kg)Năng lượngtrao đổi(Kcal/kg)Giá tiền1.000KcalME (đồng)Giá tiền 100gprotein thô(đồng)1Cám gạo loại I7.2002.5302.8465.538,52Ngô đỏ7.0003.2402.1607.760,53Ngô vàng7.0003.2802.1348.495,14Tấm gạo8.2002.9802.7528.631,65Bột sắn4.0003.0501.31117 937,290Bảng 4.1 cho thấy, bột sắn có giá của l.OOOKcal năng lượng traođổi là rẻ nhất nhưng giá của 100g protein lại quá cao (vì hàm lượngprotein thấp). Trong khi đó, ngô tẻ đỏ và ngô tẻ vàng lại có giá tiềncho 1.000 Kcal năng lượng và 100g protein là tương đối thấp. Chonên, chúng có thể được sử dụng với một tỷ lệ cao trong khẩu phần.Đối với cám gạo tẻ xát máy loại I tuy giá tiền cho 1.OOOKcal tươngđối cao, nhưng giá tiền của 1OOg protein lại thấp; mặt khác cám gạo tẻxát máy lại khá giàu vitam in nhóm B, do đó cần sử dụng một lượngnhất định trong khẩu phần. Tuy vậy, đối với thức ăn cung cấp nănglượng người ta chú ý nhiều đến giá tiền của 1.OOOKcal trong thức ăn.N gược lại đối với thức ăn giàu protein, người ta lại quan tâm nhiềuđến giá tiền 100g protein thức ăn (xem Bảng 4.2).Bảng 4.2. Giá tiền cho l.OOOKcal và 100g protein của một số loạithức ăn giàu protein (giá năm 2012)TTTên thức ănGiá nguyênliệu (đ/kg)Năng lượngtrao đổi(Kcal/kg)Giá tiềnI.OOOKcal NLtrao đổi (đồng) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp Sản xuất thức ăn hỗn hợp Thức ăn hỗn hợp Sản xuất thức ăn Sản xuất thức ăn chăn nuôi Công nghiệp sản xuất thức Công thức thức ăn hỗn hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 44 0 0
-
Thông tư số 07/2019/TT-BNNPTNT
15 trang 24 0 0 -
công nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp: phần 1
87 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
công nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp: phần 1
87 trang 14 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Rèn nghề 2 - Kỹ năng nuôi cá nước ngọt
5 trang 13 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Giải bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi SGK Công nghệ 10
3 trang 13 0 0 -
Giải bài Sản xuất thức ăn cho vật nuôi SGK Công nghệ 10
3 trang 13 0 0 -
Đồ án công nghệ Thức ăn chăn nuôi
70 trang 12 0 0