Công nghiệp văn hoá ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này dựa trên các nghiên cứu về công nghiệp văn hóa với cách tiếp cận nghệ thuật học phân tích những dịch chuyển về không gian sáng tạo và vị thế người thực hành nghệ thuật để phác thảo và nhìn nhận vấn đề thực tiễn trong nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp văn hoá ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễnNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 66 (4/2020) 25-33 25 CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN CULTURE INDUSTRY IN VIETNAM FROM THEORETICAL TO PRACTICE Hoàng Minh Phúc* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/10/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 3/04/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 29/04/2020 Tóm tắt: Trong những thập niên gần đây, công nghiệp văn hóa thu hút được sự quantâm nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Sự phát triển của côngnghiệp chế tạo, của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình toàn cầu hoá của nhânloại đã tạo nên sự thay đổi rất lớn trên nhiều lĩnh vực trong đó có văn hoá và công nghiệpvăn hoá. Với nhiều quốc gia, công nghiệp văn hoá đã trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn vàlà trọng điểm trong chiến lược phát triển đất nước. Sản phẩm công nghiệp văn hoá khôngchỉ góp phần nâng cao vị thế của các quốc gia trên trường quốc tế mà còn tạo ra những hiệuứng mạnh mẽ về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục... Bài viết này dựa trên các nghiên cứuvề công nghiệp văn hoá với cách tiếp cận nghệ thuật học phân tích những dịch chuyển vềkhông gian sáng tạo và vị thế người thực hành nghệ thuật để phác thảo và nhìn nhận vấn đềthực tiễn trong nghiên cứu. Từ khoá: Công nghiệp văn hoá, không gian văn hoá sáng tạo, giá trị văn hoá. Abstract: In recent decades, the cultural industry has attracted research interest frommany countries around the world, including Vietnam. The development of manufacturingindustry, the industrial revolution 4.0 and the globalization process of mankind have madea great change in many fields including culture and cultural industry. For many countries,cultural industry has become a key economic sector and a key point in the country’sdevelopment strategy. Cultural and industrial products not only contribute to enhancing theposition of countries in the international arena but also create strong political, economic,cultural and educational effects... This article is based on The study of cultural industry withthe approach of the arts analyzes the movement of creative space and the position of peoplepracticing art to outline and recognize practical issues in research. Keywords: Cultural industry, creative cultural space, cultural value.* Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai26 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Đặt vấn đề phủ Việt Nam trong phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa là loại hình công nghiệp văn hoá “Các ngành côngcông nghiệp đặc biệt thể hiện cái nhìn mới nghiệp văn hoá là bộ phận cấu thành quanvề vấn đề kinh tế trong văn hoá. Nhiều thập trọng của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tối đaniên gần đây, ngành công nghiệp văn hoá nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội đểđã chiếm một vị trí quan trọng trong đời phát triển các ngành công nghiệp văn hoá.sống văn hoá và kinh tế thế giới, những Phát triển các ngành công nghiệp văn hoáhiệu ích về kinh tế - xã hội mà công nghiệp dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệvăn hoá mang lại làm thay đổi chính sách và bản quyền trí tuệ; khai thác tối đa yếu tốđầu tư cho văn hoá của nhiều quốc gia. So kinh tế của các giá trị văn hoᔇ. Điều nàyvới các nước trên thế giới và trong khu vực, cho thấy, nhu cầu về sáng tạo và hưởng thụViệt Nam bước vào quá trình phát triển các giá trị văn hoá không ngừng gia tăng.công nghiệp văn hoá muộn hơn, thuật ngữ Sự xuất hiện ngày càng nhiều các thôngcông nghiệp văn hoá đến năm 2014 mới báo quyết định thừa nhận sự đóng góp củađược đề cập tới trong Nghị quyết số 33/ văn hoá đối với việc tăng trưởng kinh tếNQ-TW của BCHTW khoá XI “Phát triển cho thấy v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghiệp văn hoá ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễnNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 66 (4/2020) 25-33 25 CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN CULTURE INDUSTRY IN VIETNAM FROM THEORETICAL TO PRACTICE Hoàng Minh Phúc* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/10/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 3/04/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 29/04/2020 Tóm tắt: Trong những thập niên gần đây, công nghiệp văn hóa thu hút được sự quantâm nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Sự phát triển của côngnghiệp chế tạo, của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình toàn cầu hoá của nhânloại đã tạo nên sự thay đổi rất lớn trên nhiều lĩnh vực trong đó có văn hoá và công nghiệpvăn hoá. Với nhiều quốc gia, công nghiệp văn hoá đã trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn vàlà trọng điểm trong chiến lược phát triển đất nước. Sản phẩm công nghiệp văn hoá khôngchỉ góp phần nâng cao vị thế của các quốc gia trên trường quốc tế mà còn tạo ra những hiệuứng mạnh mẽ về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục... Bài viết này dựa trên các nghiên cứuvề công nghiệp văn hoá với cách tiếp cận nghệ thuật học phân tích những dịch chuyển vềkhông gian sáng tạo và vị thế người thực hành nghệ thuật để phác thảo và nhìn nhận vấn đềthực tiễn trong nghiên cứu. Từ khoá: Công nghiệp văn hoá, không gian văn hoá sáng tạo, giá trị văn hoá. Abstract: In recent decades, the cultural industry has attracted research interest frommany countries around the world, including Vietnam. The development of manufacturingindustry, the industrial revolution 4.0 and the globalization process of mankind have madea great change in many fields including culture and cultural industry. For many countries,cultural industry has become a key economic sector and a key point in the country’sdevelopment strategy. Cultural and industrial products not only contribute to enhancing theposition of countries in the international arena but also create strong political, economic,cultural and educational effects... This article is based on The study of cultural industry withthe approach of the arts analyzes the movement of creative space and the position of peoplepracticing art to outline and recognize practical issues in research. Keywords: Cultural industry, creative cultural space, cultural value.* Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai26 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Đặt vấn đề phủ Việt Nam trong phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa là loại hình công nghiệp văn hoá “Các ngành côngcông nghiệp đặc biệt thể hiện cái nhìn mới nghiệp văn hoá là bộ phận cấu thành quanvề vấn đề kinh tế trong văn hoá. Nhiều thập trọng của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tối đaniên gần đây, ngành công nghiệp văn hoá nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội đểđã chiếm một vị trí quan trọng trong đời phát triển các ngành công nghiệp văn hoá.sống văn hoá và kinh tế thế giới, những Phát triển các ngành công nghiệp văn hoáhiệu ích về kinh tế - xã hội mà công nghiệp dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệvăn hoá mang lại làm thay đổi chính sách và bản quyền trí tuệ; khai thác tối đa yếu tốđầu tư cho văn hoá của nhiều quốc gia. So kinh tế của các giá trị văn hoᔇ. Điều nàyvới các nước trên thế giới và trong khu vực, cho thấy, nhu cầu về sáng tạo và hưởng thụViệt Nam bước vào quá trình phát triển các giá trị văn hoá không ngừng gia tăng.công nghiệp văn hoá muộn hơn, thuật ngữ Sự xuất hiện ngày càng nhiều các thôngcông nghiệp văn hoá đến năm 2014 mới báo quyết định thừa nhận sự đóng góp củađược đề cập tới trong Nghị quyết số 33/ văn hoá đối với việc tăng trưởng kinh tếNQ-TW của BCHTW khoá XI “Phát triển cho thấy v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp văn hóa Không gian văn hóa sáng tạo Giá trị văn hóa Nghệ thuật học Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0