Danh mục

Công nhận văn bằng giáo dục đại học khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 899.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là cơ hội để Việt Nam sớm đưa ra kế hoạch phê duyệt và thực hiện Công ước Tokyo 2011. Đồng thời, giúp Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao nhận thức về công nhận văn bằng giáo dục đại học, về mối liên hệ chặt chẽ giữa công nhận văn bằng, đảm bảo chất lượng và Khung trình độ quốc gia. Cùng tham khảo bài viết để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nhận văn bằng giáo dục đại học khu vực Châu Á - Thái Bình DươngVẤN ĐỀ QUỐC TẾCÔNG NHẬN VĂN BẰNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌCKHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Nguyễn Xuân Đậu * Giáo dục đại học trên thế giới hiện người toàn diện, đáp ứng những yêu cầuđang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của xu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoahướng toàn cầu hóa, số hóa và nhu cầu học và công nghệ, thích ứng với cuộcđào tạo ngày càng đa dạng. Quốc tế hóa Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.giáo dục đại học là một trong những Đẩy mạnh chiến lược phát triển conphương thức được nhiều cơ sở đại học người theo hướng công dân toàn cầu vớivà tổ chức giáo dục quan tâm. Người những hành trang cần và đủ để có thểhọc ở khắp nơi đều có nhiều cơ hội được hội nhập sâu rộng, kể cả hội nhập quốchọc tập, chủ động lựa chọn chương trình, tế về giáo dục và đào tạo, trong đó cóphương thức học phù hợp với mình. Tuy vấn đề công nhận tương đương văn bằngnhiên, sự đa dạng về phương thức học với các nước trong khu vực và thế giới.tập, sự khác biệt giữa các hệ thống giáo Trước đây Việt Nam đã ký kết văn bảndục, khung chương trình đào tạo, việc tương đương văn bằng với Liên Xô (cũ)đảm bảo chất lượng giáo dục ở mỗi quốc và một số nước Đông Nam Á. Nhưng dogia khác nhau đã dẫn đến nhiều thách hệ thống giáo dục của các nước đã cóthức và khó khăn trong việc công nhận nhiều thay đổi, nên cần được điều chỉnhtương đương văn bằng và trình độ đào một cách thích hợp. Việc công nhận, thỏatạo giữa các quốc gia. Hơn nữa, hiện nay thuận về tương đương văn bằng giáo dụcsự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông với các nước sẽ rất thuận lợi cho ngườitin, sự bùng nổ của cuộc cách mạng công Việt Nam theo học các chương trình liênnghiệp lần thứ 4 đã làm gia tăng nhanh kết đào tạo với nước ngoài.chóng các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục Những năm gần đây, số lượng cácxuyên biên giới, đặc biệt là hình thức đào chương trình liên kết đào tạo giữa các cơtạo trực tuyến (online education) đang sở giáo dục đại học Việt Nam với các cơphát triển mạnh. sở giáo dục đại học nước ngoài không Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn ngừng tăng lên với nhiều hình thức, cảquốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ: “Đổi trong và ngoài nước, cả trực tiếp và trựcmới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tuyến. Có khoảng 200.000 du học sinhtạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân Việt Nam đang theo học các chươnglực, phát triển con người. Theo đó, tiếp trình hợp tác đào tạo quốc tế. Hàng nămtục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung có khoảng trên 4.000 hồ sơ đề nghị côngchương trình, phương thức, phương pháp nhận văn bằng tốt nghiệp đại học do đạigiáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại học nước ngoài cấp. Số lượng văn bằnghóa, hội nhập quốc tế, phát triển con do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho* Viện Hợp tác quốc tế, Tạp chí 162 Kinh doanh và Công nghệ Trường ĐH KD&CN Hà Nội Số 16/2022 VẤN ĐỀ QUỐC TẾngười Việt rất lớn và còn tiếp tục tăng 6. Công ước công nhận văn bằngtrong tương lai. Điều đó cho thấy việc giáo dục đại học khu vực Châu Á - Tháicông nhận văn bằng do cơ sở giáo dục Bình Dương (1983).đại học nước ngoài cấp rất được xã hội Công ước thứ 6 được thông qua tạiquan tâm, không chỉ ở Việt Nam, mà Hội nghị Quốc tế các quốc gia tại Băngnhiều quốc gia khác nữa. Cốc, Thái Lan, ngày 16 tháng 12 năm Tháng 9 năm 2015, Đại hội đồng 1983, với mong muốn kết quả học tập,Liên Hiệp quốc đã thông qua Kế hoạch chứng chỉ và văn bằng giáo dục đại họcphát triển bền vững tới năm 2030, trong được công nhận rộng rãi trong khu vựcđó mục tiêu phát triển bền vững số 4 Châu Á - Thái Bình Dương xét trên sự đa(Sustainable Development Goal Four - dạng của các hệ thống giáo dục trong khuSDG4) cho giáo dục 2030 nhấn mạnh: vực cùng với sự phong phú về văn hóa“Mục tiêu phát triển toàn diện, cân bằng - xã hội, chính trị, triết học, tôn giáo vàchất lượng giáo dục đại học suốt đời cho kinh tế của khu vực. Việt Nam đã thamtất cả mọi người”. Đến khi đó người học gia ký kết Công ước này vào tháng 12sẽ có nhiều cơ hội được học tập, được năm 1983.chủ động lựa chọn chương trình học, Từ năm 1983 đã có nhiều thay đổiphương thức học phù hợp nhất với mình. lớn trong giáo dục đại học ở các nước Do yêu cầu thực tế của các quốc gia, trong khu vực do sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: