Danh mục

Công tác an sinh xã hội ở khu vực biên giới của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.29 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ một số đặc điểm, tình hình có liên quan và thực trạng công ASXH của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ASXH ở khu vực biên giới của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác an sinh xã hội ở khu vực biên giới của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO TỈNH HÀ GIANG ThS. TRẦN ĐỨC HƯNG*1 CN. PHẠM THỊ BẢY**2 Tóm tắt: Đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) là một là một trong những công tác trọngtâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phản ánh rõ nét chức năng xã hội của Phật giáo, quađó, truyền bá thông điệp từ bi, nhân ái của đạo Phật vào đời sống xã hội. Giáo hội Phật giáotỉnh Hà Giang là cơ sở tôn giáo trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với phương châm:“Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” và triết lý vì con người, muốn mang lại cho conngười cuộc sống hạnh phúc, an lạc, Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang đã luôn tích cực triểnkhai các hoạt động cứu khổ độ sinh, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân các dân tộc ở khu vực biên giới tỉnh Hà Giang. Bài viết làm rõ một số đặc điểm,tình hình có liên quan và thực trạng công ASXH của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang, trêncơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ASXH ở khu vực biên giới củaGiáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang thời gian tới. Từ khóa: Giáo hội Phật giáo, nhân dân, an sinh xã hội, khu vực biên giới. Đặt vấn đề Bảo đảm ASXH là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước,của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội góp phần xây dựng cuộc sống ấm no, hạnhphúc cho nhân dân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự thống nhất quản lý nhà nướccủa Chính phủ, công tác ASXH được triển khai đến nhiều đối tượng, trong đó cónhân dân ở khu vực biên giới tỉnh Hà Giang. Với tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu nạn, Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang đã triểnkhai nhiều nội dung, hình thức công tác ASXH cho nhiều đối tượng thụ hưởng ở Học viện Biên phòng.* Phó Chánh Văn phòng, Viện Khoa học Tổ chức cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương.**864 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...khu vực biên giới tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân, góp phần xây dựng khu vực biên giới ngày càng giàu mạnh, là phêndậu vững chắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa trong giai đoạn hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để phân tích các số liệu, luận giảinhững vấn đề thực tiễn công tác ASXH ở khu vực biên giới tỉnh Hà Giang. Phương pháp thống kê: Tác giả đã thống kê số liệu về công tác ASXH ở khu vựcbiên giới của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang từ năm 2015 - đến hết năm 2019, từđó rút ra những nhận xét, đánh giá về công tác ASXH ở khu vực biên giới của Giáohội Phật giáo tỉnh Hà Giang. Phương pháp chuyên gia: Tác giả sử dụng thông qua việc trao đổi trực tiếp vớimột số nhà khoa học, các chức sắc, tăng ni, tín đồ phật tử về những nội dung liênquan đến công tác ASXH ở khu vực biên giới của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Giang. 1. Đặc điểm tình hình địa bàn khu vực biên giới tỉnh Hà Giang Hà Giang là tỉnh có vị trí chiến lược nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc. Khuvực biên giới tỉnh Hà Giang gồm 7 huyện biên giới (Xín Mần, Hoàng Su Phì, VịXuyên, Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn) tiếp giáp với các huyện Mã Quan,Malypho, Phú Ninh của tỉnh Vân Nam và Nà Pô của khu tự trị dân tộc Choang,tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Tổng chiều dài tuyến biên giới thuộc địa bàn tỉnhHà Giang là 277.566 km. Khu vực biên giới tỉnh Hà Giang bao gồm 32 xã và 2 thịtrấn, 346 thôn bản (122 thôn giáp biên) với tổng số 23.245 hộ/117.606 khẩu, thuộcnhiều thành phần dân tộc sinh sống như: Mông, Tày, Nùng, Dao, Sán chỉ, Hán, LôLô, Giáy…, trong đó, dân tộc Mông chiếm đa số. Những năm qua, được sự quantâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, kinh tế - xã hội của tỉnh có sự phát triển đáng kể,công tác ASXH được cấp ủy, chính quyền và các tổ chức quan tâm chú trọng. Chínhvì vậy, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, khu vựcbiên giới tỉnh Hà Giang địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi, nhiều sông suối, giaothông đi lại khó khăn; khí hậu thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11đến tháng 4, nhiệt độ lạnh, ảnh hưởng đến việc canh tác, lao động sản xuất của nhândân. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa khá lớn, thường xảy ra sạt lở,giông lốc ảnh hưởng đến việc đi lại, sinh hoạt của nhân dân nên tình trạng nghèođói và kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Nhân dân còn nhiều phong tục tập quánlạc hậu. Bên cạnh đó, hệ thống y tế, giáo dục còn chưa đáp ứng với tình hình thực tế,MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 865tình trạng thiếu việc làm, mất đất sản xuất và điều kiện sinh kế gặp nhiều khó khăn,tình trạng tái nghèo, thiếu khả năng chăm sóc sức khỏe, vấn đề công dân xuất cảnht ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: