Danh mục

Công tác đảng trong trường học

Số trang: 91      Loại file: ppt      Dung lượng: 757.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lãnh đạo (lãnh: cổ áo; trông coi tất cả; thống trị; đạo: đưa đường chỉ lối) là “vạch đường lối và phương pháp hành động cho quần chúng” (ví dụ: Chẳng những phải lãnh đạo quần chúng mà ngược lại phải học hỏi quần chúng - Hồ Chí Minh)Lãnh đạo còn là “đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện”Lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là vạch ra đường lối, phương pháp hành động cho quần chúng và tổ chức thực hiện theo quan điểm, mục tiêu, lí tưởng của tổ chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác đảng trong trường học Chương I: ChCÔNG TÁC ĐẢNG TRONG TRƯỜNG HỌC1) Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam1)2) Hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam2)3) Nhiệm vụ lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong trường học4) Phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng trong trường học4)5) Mối quan hệ giữa tổ chức đảng và chính quyền trong trường học6) Mối quan hệ giữa tổ chức đảng và các đoàn thể trong trường học1. Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng1. sản Việt Nam 1.1- Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo (lãnh: cổ áo; trông coi tất cả; thống trị; đạo: đưa đường chỉ lối) là “vạch đường lối và phương pháp hành động cho quần chúng” (ví dụ: Chẳng những phải lãnh đạo quần chúng mà ngược lại phải học hỏi quần chúng - Hồ Chí Minh)Lãnh đạo còn là “đề ra chủ trương,đường lối và tổ chức, động viên thựchiện”Lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam (ĐCSVN) là vạch ra đường lối,phương pháp hành động cho quầnchúng và tổ chức thực hiện theo quanđiểm, mục tiêu, lí tưởng của tổ chứcĐảng của giai cấp công nhân ViệtNam.1.2- Vị trí, vai trò lãnh đạo của ĐCSVN- Vị trí lãnh đạo của ĐCSVN ĐCSVN là đội tiên phong của giaicấp công nhân, đồng thời là đội tiênphong của nhân dân lao động và củadân tộc Việt Nam; đại biểu trung thànhlợi ích của giai cấp công nhân, củanhân dân lao động và của dân tộc. ĐCSVN là đảng cầm quyền, tôn trọng vàphát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịusự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dânđể xây dựng Đảng; đoàn kết và lãnh đạonhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng.Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thờilà một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng lãnhđạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhànước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể chính tri-xã hội.- Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN+ ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác-Lênin với phong tràoyêu nước Việt Nam. Đảng ra đời ngày03/02/1930, do đồng chí Hồ Chí Minh(Nguyễn Ái Quốc) sáng lập và rènluyện, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cáchmạng Tháng Tám năm 1945 thànhcông, lập nên nước Việt Nam Dân chủCộng hoà (nay là Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranhxâm lược, xoá bỏ chế độ thực dânphong kiến, hoàn thành sự nghiệp giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vữngchắc nền độc lập của Tổ quốc.Từ ngày thành lập đến nay, Đảng đãtiến hành mười kì Đại hội đại biểutoàn quốc. Mỗi kì Đại hội, với tư cáchlà “cơ quan lãnh đạo cao nhất củaĐảng”, đã quyết định đường lối,nhiệm vụ cách mạng cụ thể từng thờikì cách mạng và những chủ trương,chính sách, giải pháp lớn thực hiệnnhững nhiệm vụ đó.+ Đảng kết hợp chủ nghĩa yêu nướcchân chính với chủ nghĩa quốc tếtrong sáng của giai cấp công nhân,góp phần tích cực vào sự nghiệp hoàbình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội của nhân dân thế giới. Điều 4, Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hộichủ nghĩa Việt Nam viết về vai trò củaĐCSVN :Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phongcủa giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểutrung thành quyền lợi của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc,theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HồChí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước vàxã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt độngtrong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 2) Hệ thống tổ chức ĐCSVN 2)2.1 Khái niệm hệ thốngHệ thống (hệ: sợi tơ nhỏ; liên tiếp; kếthợp; thống: hợp cả lại) là “tập hợp nhữngbộ phận có liên hệ chặt chẽ với nhau”Hệ thống còn là “tập hợp nhiều yếutố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chứcnăng, có quan hệ hoặc liên hệ vớinhau chặt chẽ, làm thành một thểthống nhất”Hệ thống tổ chức ĐCSVN là “tập hợpcác bộ phận, yếu tố làm thành mộtcấu tạo, một cấu trúc, một chỉnh thểvà những chức năng chung củaĐCSVN”2.2 Những quy định về hệ thống tổchức ĐCSVN Đảng ta là đảng cầm quyền, “Hệthống tổ chức của Đảng được lậptương ứng với hệ thống tổ chức hànhchính của Nhà nước” (Điều 10, Điều lệĐảng Cộng sản Việt Nam).Bộ Chính trị Trung ương Đảng khoá Xquy định: “Hệ thống tổ chức của Đảngđược tổ chức theo đơn vị hành chínhlãnh thổ cấp xã, phường, thị trấn; cấphuyện, quận, thị xã, thành phố trựcthuộc Trung ương và cấp trung ương.Đây là hệ thống tổ chức cơ bản củaĐảng có chức năng lãnh đạo toàn diệnở mỗi cấp và của toàn Đảng” (Quyđịnh số 23-QĐ/TW ngày 31/10/2006 ) Ở mỗi cấp trong hệ thống tổchức hành chính bốn cấp của Nhànước (trung ương; tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương; huyện, quận, thị xã, thànhphố trực thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn)đều lập tổ chức đảng tương ứng. 1- Tổ chức cơ sở Đảng (Đảng bộ, Chi bộ cơ sở) được lập tại đơn vị cơ sở hành chính (xã, phường, thị trấn), đơn vị sự nghiệp, kinh tế hoặc công tác đóng trên địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Tất cả các tổ chức cơ sở đảng “đặt sự lãnh đạo của cấp uỷ huyện, quận, thị xã, dưới thành phố trực thuộc tỉnh” (Điều 10). Tổ chức Đảng trong l ...

Tài liệu được xem nhiều: