Danh mục

Công tác đào tạo nghề trong cơ sở lưu trú du lịch: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 575.85 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Công tác đào tạo nghề trong cơ sở lưu trú du lịch: Thực trạng và giải pháp" đã phân tích về cầu và cung nhân lực cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam, phân tích SWOT đối với công tác đào tạo nghề cho khách sạn nói riêng và các cơ sở lưu trú du lịch nói chung, đề xuất 10 nhóm giải pháp tổng thể đối với công tác đào tạo và phát triển nhân lực khách sạn ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, chuyên nghiệp, hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác đào tạo nghề trong cơ sở lưu trú du lịch: Thực trạng và giải pháp CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CƠ SỞ LƢU TRÖ DU LỊCH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Thanh Bình Tổng cục Du lịchTÓM TẮT Những năm gần đây chúng ta chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của du lịch toàn cầu, tácđộng mạnh mẽ và lan tỏa tới nhiều ngành, lĩnh vực liên quan, kích thích đầu tư phát triển hạ tầng,hệ thống sản phẩm, dịch vụ, mạng lưới phân phối, mang lại nguồn thu, gia tăng xuất khẩu, tạo việclàm... ở khắp các điểm đến du lịch trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thực tế tăng trưởng của du lịch Việt Nam đã tạo tác động đột phá đến nhiều ngành, lĩnh vựctrong đó có cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâurộng, ngành du lịch đang gặp thách thức về nhiều mặt, đặc biệt nhân lực chưa theo kịp sự pháttriển chung, dù đã huy động cộng đồng, các thành phần kinh tế và hỗ trợ của quốc tế. Những vấn đề về nhân lực bao gồm: Quản lý còn chồng chéo; mục tiêu đào tạo chưa rõ ràng,đào tạo còn manh mún cả về quy mô và cơ cấu, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu; cơ sở vậtchất phục vụ đào tạo, bồi dưỡng còn lạc hậu; chưa đủ người giảng dạy có chất lượng và kinh nghiệmcho các trình độ; chương trình đào tạo chắp vá; tập trung vào đào tạo mới, ít chú trọng đào tạo lại, bồidưỡng nhân lực tại chỗ, đào tạo nhân lực các ngành khác tham gia vào hoạt động du lịch và đào tạocộng đồng; chưa quan tâm nhiều đến quản lý phát triển nhân lực và sử dụng nhân lực chưa hiệu quả. Đối với khối CSLTDL, việc nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cách thức đào tạo chophù hợp yêu cầu thực tiễn đang là một yêu cầu cấp bách. Bài viết đã phân tích về cầu và cung nhânlực cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam, phân tích SWOT đối với công các đào tạo nghề cho khách sạnnói riêng và các cơ sở lưu trú du lịch nói chung, đề xuất 10 nhóm giải pháp tổng thể đối với côngtác đào tạo và phát triển nhân lực khách sạn ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, hướng đến mụctiêu phát triển bền vững, chuyên nghiệp, hiệu quả.PHẦN MỞ ĐẦU Những năm gần đây chúng ta chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của du lịch toàn cầu, tácđộng mạnh mẽ và lan tỏa tới nhiều ngành, lĩnh vực liên quan, kích thích đầu tư phát triển hạ tầng,hệ thống sản phẩm, dịch vụ, mạng lưới phân phối, mang lại nguồn thu, gia tăng xuất khẩu, tạo việclàm... ở khắp các điểm đến du lịch trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường, gắn với bảovệ an ninh quốc phòng, những năm qua Du lịch Việt Nam đã trở thành điểm sáng của nền kinh tếvới sự tăng trưởng nhanh, đóng góp ngày càng tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tế tăng trưởng của du lịch Việt Nam đã tạo tác động đột phá đến nhiều ngành, lĩnh vựctrong đó có cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL), vượt xa dự báo của năm 2010 khi xây dựng Chiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Theo đó, 2020 dự báo đón 10-10,5triệu lượt khách quốc tế, nhưng con số 10 triệu lượt đã vượt qua từ năm 2016 (trước 4 năm). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, ngành du lịch đang gặp thách thứcvề nhiều mặt, đặc biệt nhân lực chưa theo kịp sự phát triển chung, dù đã huy động cộng đồng, cácthành phần kinh tế và hỗ trợ của quốc tế. Quy hoạch nhân lực du lịch đã xác định mục tiêu: Phát triển nhân lực ngành Du lịch có hệthống; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp và hợp lý hóa cơ cấu nhân lựcngành Du lịch; nâng cao năng lực và chất lượng của hệ thống đào tạo du lịch đáp ứng yêu cầu hộinhập khu vực; và nâng cao nhận thức cộng đồng về du lịch và nhân lực ngành Du lịch; tạo động lựcvà lợi thế thúc đẩy du lịch phát triển nhanh và bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Những vấn đề về nhân lực bao gồm: Quản lý còn chồng chéo; mục tiêu đào tạo chưa rõ ràng,đào tạo còn manh mún cả về quy mô và cơ cấu, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu; cơ sở vậtchất phục vụ đào tạo, bồi dưỡng còn lạc hậu; chưa đủ người giảng dạy có chất lượng và kinh nghiệmcho các trình độ; chương trình đào tạo chắp vá; tập trung vào đào tạo mới, ít chú trọng đào tạo lại, bồi 168dưỡng nhân lực tại chỗ, đào tạo nhân lực các ngành khác tham gia vào hoạt động du lịch và đào tạocộng đồng; chưa quan tâm nhiều đến quản lý phát triển nhân lực và sử dụng nhân lực chưa hiệu quả. Đối với khối CSLTDL, việc nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cách thức đào tạo chophù hợp yêu cầu thực tiễn đang là một yêu cầu cấp bách.1. HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHỐI CƠ SỞ LƢU TRÖDU LỊCH1.1. Về cầu nhân lực cơ sở lưu trú du lịch Bảng 1: Các loại cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam tính đến tháng 12 năm 2018 TT Cơ sở lưu trú Số buồng/ căn/ cabin Số cơ sở Ghi chú 1 Khách sạn 5 sao 52000 157 2 Khách sạn 4 sao 38500 291 3 Khách sạn 3 sao 34200 490 4 Khách sạn 2 sao 46000 1264 Giảm so với trước 5 Khách sạn 1 sao 87500 4740 6 Khách sạn chưa xếp hạng 47000 7 Căn hộ 5 sao 5424 13 8 Căn hộ 4 sao 742 4 9 Căn hộ 2 sao 20 1 10 Căn hộ 1 sao 117 6 11 Căn hộ cao cấp 26 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: