Danh mục

Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ và những câu hỏi cần được giải đáp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.06 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo dẫn đến nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở vùng này rất lớn, nhưng thực trạng năng lực và kết quả đào tạo trên địa bàn còn thấp xa so với nhu cầu của các địa phương và doanh nghiệp thuộc Vùng. Vậy, làm thế nào để đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho vùng này? Bài báo đã phân tích và đề xuất 5 giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực du lịch của các địa phương và doanh nghiệp ở đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ và những câu hỏi cần được giải đápNguyễn Quốc TiếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ81(05): 41 - 44CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VÙNG TRUNG DUMIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ NHỮNG CÂU HỎI CẦN ĐƯỢC GIẢI ĐÁPNguyễn Quốc Tiến*Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái NguyênTÓM TẮTĐào tạo nguồn nhân lực du lịch để phát triển hoạt động du lịch Vùng trung du miền núi Bắc Bộ một trong 7 vùng du lịch giàu tiềm năng của nước ta đang là một đòi hỏi bức thiết. Hiện nay, nhucầu sử dụng lao động qua đào tạo dẫn đến nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở vùng này rấtlớn, nhưng thực trạng năng lực và kết quả đào tạo trên địa bàn còn thấp xa so với nhu cầu của cácđịa phương và doanh nghiệp thuộc Vùng. Vậy, làm thế nào để đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lựcdu lịch cho vùng này? Bài báo đã phân tích và đề xuất 5 giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nhằm đápứng nhu cầu nguồn nhân lực du lịch của các địa phương và doanh nghiệp ở đây.Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực du lịch; Vùng du lịch; Nhân lực du lịch; Du lịch vùng; Trungdu miền núi Bắc BộPhát triển du lịch – “Ngành công nghiệpkhông khói” để tăng trưởng kinh tế là hướngđi đúng đắn, được ưu tiên lựa chọn ở nhiềunước trên thế giới. Đặc biệt, với một nướcgiàu tài nguyên du lịch như nước ta, thì việcphát triển du lịch càng có ý nghĩa, tầm quantrọng lớn. Đó chẳng những là việc khai thác,phát huy tiềm năng, lợi thế của đất nước, màcòn là việc làm thiết thực để đẩy mạnhchuyển dịch cơ cấu, tăng trưởng kinh tế, tạora nhiều việc làm cho người lao động, cảithiện đời sống nhân dân, mở rộng và tăngcường giao lưu văn hóa giữa các vùng, miềntrong nước, giữa nước ta với các nước trênthế giới...*Để phát triển du lịch, ngoài yếu tố tài nguyêndu lịch, chính sách của Nhà nước, vốn đầu tưcơ sở vật chất kỹ thuật... thì việc đào tạonguồn nhân lực cho Ngành để nhanh chóngcó một đội ngũ những người làm du lịch cónghề, giỏi nghề là việc cấp thiết và có tầmquan trọng hàng đầu. Vậy thực trạng năng lựcvà kết quả đào tạo nguồn nhân lực du lịch choVùng trung du- miền núi Bắc Bộ hiện naynhư thế nào? Cần có những giải pháp gì đểđẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhânlực du lịch cho các địa phương và doanhnghiệp trên địa bàn này? Đó là vấn đề chúngtôi muốn đề cập trong bài viết.*Tel: 0912580531; Email: nqtientn@yahoo.com.vnVùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ(TDMNBB) theo Quyết định số 91/2008/QĐBVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 củaBộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch(phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dulịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm2020) gồm 14 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, LạngSơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Giang,Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai,Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình[1], códiện tích hơn 95.460 km2 và số dân trên11,064 triệu người (kết quả tổng điều tra dânsố 01- 4- 2009 do Tổng cục thống kê côngbố), chiếm khoảng 28,8% diện tích tự nhiênvà gần 12,9% dân số cả nước. Đây là mộttrong 7 vùng du lịch của đất nước, có tiềmnăng, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân vănrất phong phú, đa dạng, bao gồm: các vườnquốc gia (Hoàng Liên Sơn, Ba Bể...), các thácnước (Bản Giốc...), các hồ lớn trên núi (NúiCốc, Ba Bể, Cẩm Sơn, Thác Bà...), nhiều đảotrên hồ, hang động, cổng trời, cao nguyên đá,rừng nguyên sinh, các di tích lịch sử (ĐiệnBiên Phủ, Nhà tù Sơn La, Đền Hùng, An toànkhu Định Hóa, Tân Trào, hang Pác Bó...), cácdi tích văn hóa, lễ hội và phong tục tập quáncủa gần 40 dân tộc anh em. Khu vực này cóthể phát triển các loại hình du lịch sinh thái,lịch sử- văn hóa, nghỉ dưỡng, thể thao mạohiểm và du lịch quá cảnh. Tại đây sẽ hìnhthành các khu du lịch quốc gia có vai trò động41Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Quốc TiếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlực thúc đẩy phát triển du lịch VùngTDMNBB như: Pác Bó, Bản Giốc (Cao Bằng);Ba Bể (Bắc Kạn); Điện Biên Phủ, Pá KhoangMường Phăng (Điện Biên); Sa Pa (Lào Cai);Thác Bà (Yên Bái); Hồ Hòa Bình (Hòa Bình);Đền Hùng (Phú Thọ); ATK (Thái Nguyên,Tuyên Quang, Bắc Kan); Định Hóa (TháiNguyên ), Mộc Châu (Sơn La). Mục tiêu pháttriển du lịch của Vùng theo Quy hoạch là: Phấnđấu đến năm 2020 khách du lịch quốc tế đạtkhoảng 1.600.000 lượt người, khách du lịch nộiđịa đạt khoảng 12.500.000 lượt người với thunhập du lịch khoảng 1.300 triệu USD[1].Thực hiện được mục tiêu đó, ngành Du lịchvùng TDMNBB cần phải có một lực lượnglớn lao động qua đào tạo nghiệp vụ. Theo dựbáo của Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch,thì số lao động trong Ngành phải qua đào tạonghiệp vụ ở Khu vực năm 2011 là 27.330người, hàng năm tăng thêm từ 2.480 đến3.280 người, đến năm 2015 số lao động phảiđược đào tạo nghiệp vụ lên tới 38.510 ngườivà đến 2020 con số này là 60.000 người.Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch nêutrên chỉ có thể được đáp ứng tốt qua hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng của các cơ sở đào tạo81(05): 41 - 44với sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ quanquản lý Ngành ở trung ương và địa phươngcùng sự ủng hộ thiết thực của các doanhnghiệp du lịch trên địa bàn. Vụ Đào tạo BộVăn hóa Thể thao và Du lịch cùng với các cơsở đào tạo của Bộ và của các bộ ngành kháccó đào tạo về khách sạn - du lịch trên địa bànkhu vực này đã có nhiều giải pháp để mởrộng ngành, nghề và quy mô đào tạo nhằmđáp ứng nhu cầu sử dụng lao động qua đàotạo của các cơ quan, đơn vị trong ngành Dulịch ở đây. Song, qua nghiên cứu thực tế,chúng tôi thấy năng lực và kết quả đào tạonguồn nhân lực du lịch của các cơ sở đào tạotrên địa bàn Vùng Trung du- miền núi Bắc Bộhiện nay chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng laođộng qua đào tạo của Vùng.Theo thống kê của Vụ Đào tạo - Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, thì hiện nay trên địa bànVùng có 17 cơ sở tham gia đào tạo nguồn nhânlực du lịch, gồm 01 trường đại học, 12 trườngcao đẳng, 04 trường trung cấp (xem biểu).Tuynhiên, ngoài Trường Cao đẳng Thương mạivà Du lịch - Bộ Công Thương đào tạo tất ...

Tài liệu được xem nhiều: