Công tác giáo dục học sinh chậm tiến của giáo viên chủ nhiệm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục học sinh chậm tiến là một nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Tuy nhiên, đây là công việc rất khó khăn và phức tạp. Tiếp cận với học sinh và đưa ra những biện pháp giáo dục là một việc quan trọng giúp các em có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có khả năng hòa nhập và thích ứng năng động, sáng tạo với cuộc sống mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác giáo dục học sinh chậm tiến của giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 188(12/3): 187 - 192 CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Nguyễn Thị Thảo* Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Giáo dục học sinh chậm tiến là một nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Tuy nhiên, đây là công việc rất khó khăn và phức tạp. Tiếp cận với học sinh và đưa ra những biện pháp giáo dục là một việc quan trọng giúp các em có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có khả năng hoà nhập và thích ứng năng động, sáng tạo với cuộc sống mới. Muốn giáo dục tốt cho học sinh trong lớp chủ nhiệm nói chung và học sinh chậm tiến bộ nói riêng, người GVCN khi nhận lớp đều phải kiểm tra cơ bản học sinh. Sau đó, GVCN xem trong lớp có học sinh chậm tiến bộ không, chậm tiến bộ ở mặt nào và hoàn cảnh nào, từ đó đề ra các biện pháp giáo dục tích cực và xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cho phù hợp. Từ khóa: Giáo dục, học sinh, học sinh chậm tiến, giáo viên chủ nhiệm, lớp chủ nhiệm ĐẶT VẤN ĐỀ* Kết quả nghiên cứu lý thuyết Việc giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người công dân, người lao động có đủ phẩm chất và năng lực, có khả năng hoà nhập và thích ứng năng động và sáng tạo với cuộc sống đang thay đổi nhanh chóng là vấn đề đặt ra đối với toàn xã hội, đặc biệt là trong nhà trường. Giáo dục học sinh không chỉ quan tâm về mặt trí thức, kỹ năng cho thế hệ trẻ mà cần phải giáo dục cho các em về mặt tình cảm đạo đức để các em trở thành các học trò chăm ngoan, có nhân cách phát triển toàn diện. Để hoàn thành nhiệm vụ này, trong những năm gần đây các nhà trường trong cả nước nói chung và trường THPT nói riêng đã không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao đội ngũ giáo viên, tuyển chọn đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất và năng lực, nhất là GVCN. Đặc biệt khi trong lớp có học sinh chậm tiến bộ thì nhiệm vụ của người GVCN lại càng quan trọng hơn rất nhiều. Người GVCN phải có trách nhiệm giáo dục các học sinh đó trở thành những học trò ngoan, học giỏi, có tri thức, phẩm chất đạo đức tốt, để sau này các em trở thành những công dân có ích, có thể cống hiến một phần sức lực của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Học sinh chậm tiến là những học sinh có biểu hiện về thái độ và hành vi không đúng với những quy định của nhà trường, những chuẩn mực của xã hội. Thực tế chó thấy có những học sinh điều kiện gia đình đầy đủ của cải, vật chất, cha mẹ họ muốn con em mình học hành đến nơi đến chốn, nhưng học sinh đó lại muốn ăn chơi đua đòi, lười học, kiến thức bị rơi dụng dần, chán học rồi có những hành vi ngang ngược, nối dối thầy cô, cha mẹ, bạn bè, thậm chí có những học sinh hỗn láo, vô lễ đối với thầy cô, cha mẹ.[2] NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU * Tel: 0918 306582, Email: thaont@tnu.edu.vn Việc giáo dục học sinh chậm tiến là một công việc rất khó khăn và phức tạp. Muốn giáo dục được học sinh đó, người GVCN phải hiểu được nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện chậm tiến của học sinh. Lứa tuổi học sinh phổ thông là lứa tuổi thanh niên mới lớn, các em đang và mới bắt đầu cảm nhận thế giới xung quanh bằng những vốn tri thức của mình. Các em luôn tự khẳng định mình trong cuộc sống, những suy nghĩ của các em vẫn còn nông nổi. Vì vậy, việc làm của các em nhiều khi không phù hợp với những yêu cầu của thực tế, của tập thể, của xã hội. Đồng thời, ở lứa tuổi này, khi không đạt được kết quả như mình mong muốn các em thường có biểu hiện chán nản, tự ti. Cũng từ đó mà các em bị tách rời khỏi tập thể. Ngoài ra, các em còn nhiều mối quan hệ khác ngoài xã hội, trong gia đình mà 187 Nguyễn Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ những mối quan hệ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của các em. Vì vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện chậm tiến ở học sinh, người GVCN phải đi sâu tìm hiểu những nguyên nhân đó để có những biện pháp giáo dục kịp thời và có lộ trình triển khai phù hợp, mang lại kết quả cao nhất. [1] [2] [3] Việc giáo dục học sinh chậm tiến đòi hỏi GVCN phải nắm vững những thông tin về biểu hiện của học sinh để phân loại học sinh chậm tiến. Trên cơ sở phân loại đó, giáo viên phải cần có biện pháp giáo dục kịp thời, giúp các em tìm ra được nhược điểm của mình và khắc phục những mặt nhược điểm, hạn chế đó một cách dần dần. Từ đó, các em có thể trở thành những học sinh tốt, biết thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình theo yêu cầu của tập thể. Việc giáo dục học sinh, đặc biệt là học sinh chậm tiến đòi hỏi người GVCN phải kiên trì, * Bảng hệ thống học sinh chậm tiến TT 1 2 3 4 5 Họ và tên Nguyễn Xuân A Phạm Thái B Trần Bá C Cao Thanh D Nguyễn Văn E Tuổi 16-17 16-17 16-17 16-17 16-17 188(12/3): 187 - 192 bền bỉ, thận trọng, có phương pháp, lòng yêu nghề và yêu thương học sinh. Kết quả nghiên cứu thực tiễn. [3] Tình hình học sinh chậm tiến trong lớp. Nhìn chung học sinh trong các tập thể lớp ở trường Trung học phổ thông đa phần đều là những học sinh ngoan. Các em đoàn kết, giúp đỡ nhau về mọi mặt. Tập thể lớp có pho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác giáo dục học sinh chậm tiến của giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 188(12/3): 187 - 192 CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Nguyễn Thị Thảo* Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Giáo dục học sinh chậm tiến là một nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Tuy nhiên, đây là công việc rất khó khăn và phức tạp. Tiếp cận với học sinh và đưa ra những biện pháp giáo dục là một việc quan trọng giúp các em có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có khả năng hoà nhập và thích ứng năng động, sáng tạo với cuộc sống mới. Muốn giáo dục tốt cho học sinh trong lớp chủ nhiệm nói chung và học sinh chậm tiến bộ nói riêng, người GVCN khi nhận lớp đều phải kiểm tra cơ bản học sinh. Sau đó, GVCN xem trong lớp có học sinh chậm tiến bộ không, chậm tiến bộ ở mặt nào và hoàn cảnh nào, từ đó đề ra các biện pháp giáo dục tích cực và xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cho phù hợp. Từ khóa: Giáo dục, học sinh, học sinh chậm tiến, giáo viên chủ nhiệm, lớp chủ nhiệm ĐẶT VẤN ĐỀ* Kết quả nghiên cứu lý thuyết Việc giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người công dân, người lao động có đủ phẩm chất và năng lực, có khả năng hoà nhập và thích ứng năng động và sáng tạo với cuộc sống đang thay đổi nhanh chóng là vấn đề đặt ra đối với toàn xã hội, đặc biệt là trong nhà trường. Giáo dục học sinh không chỉ quan tâm về mặt trí thức, kỹ năng cho thế hệ trẻ mà cần phải giáo dục cho các em về mặt tình cảm đạo đức để các em trở thành các học trò chăm ngoan, có nhân cách phát triển toàn diện. Để hoàn thành nhiệm vụ này, trong những năm gần đây các nhà trường trong cả nước nói chung và trường THPT nói riêng đã không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao đội ngũ giáo viên, tuyển chọn đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất và năng lực, nhất là GVCN. Đặc biệt khi trong lớp có học sinh chậm tiến bộ thì nhiệm vụ của người GVCN lại càng quan trọng hơn rất nhiều. Người GVCN phải có trách nhiệm giáo dục các học sinh đó trở thành những học trò ngoan, học giỏi, có tri thức, phẩm chất đạo đức tốt, để sau này các em trở thành những công dân có ích, có thể cống hiến một phần sức lực của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Học sinh chậm tiến là những học sinh có biểu hiện về thái độ và hành vi không đúng với những quy định của nhà trường, những chuẩn mực của xã hội. Thực tế chó thấy có những học sinh điều kiện gia đình đầy đủ của cải, vật chất, cha mẹ họ muốn con em mình học hành đến nơi đến chốn, nhưng học sinh đó lại muốn ăn chơi đua đòi, lười học, kiến thức bị rơi dụng dần, chán học rồi có những hành vi ngang ngược, nối dối thầy cô, cha mẹ, bạn bè, thậm chí có những học sinh hỗn láo, vô lễ đối với thầy cô, cha mẹ.[2] NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU * Tel: 0918 306582, Email: thaont@tnu.edu.vn Việc giáo dục học sinh chậm tiến là một công việc rất khó khăn và phức tạp. Muốn giáo dục được học sinh đó, người GVCN phải hiểu được nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện chậm tiến của học sinh. Lứa tuổi học sinh phổ thông là lứa tuổi thanh niên mới lớn, các em đang và mới bắt đầu cảm nhận thế giới xung quanh bằng những vốn tri thức của mình. Các em luôn tự khẳng định mình trong cuộc sống, những suy nghĩ của các em vẫn còn nông nổi. Vì vậy, việc làm của các em nhiều khi không phù hợp với những yêu cầu của thực tế, của tập thể, của xã hội. Đồng thời, ở lứa tuổi này, khi không đạt được kết quả như mình mong muốn các em thường có biểu hiện chán nản, tự ti. Cũng từ đó mà các em bị tách rời khỏi tập thể. Ngoài ra, các em còn nhiều mối quan hệ khác ngoài xã hội, trong gia đình mà 187 Nguyễn Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ những mối quan hệ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của các em. Vì vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện chậm tiến ở học sinh, người GVCN phải đi sâu tìm hiểu những nguyên nhân đó để có những biện pháp giáo dục kịp thời và có lộ trình triển khai phù hợp, mang lại kết quả cao nhất. [1] [2] [3] Việc giáo dục học sinh chậm tiến đòi hỏi GVCN phải nắm vững những thông tin về biểu hiện của học sinh để phân loại học sinh chậm tiến. Trên cơ sở phân loại đó, giáo viên phải cần có biện pháp giáo dục kịp thời, giúp các em tìm ra được nhược điểm của mình và khắc phục những mặt nhược điểm, hạn chế đó một cách dần dần. Từ đó, các em có thể trở thành những học sinh tốt, biết thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình theo yêu cầu của tập thể. Việc giáo dục học sinh, đặc biệt là học sinh chậm tiến đòi hỏi người GVCN phải kiên trì, * Bảng hệ thống học sinh chậm tiến TT 1 2 3 4 5 Họ và tên Nguyễn Xuân A Phạm Thái B Trần Bá C Cao Thanh D Nguyễn Văn E Tuổi 16-17 16-17 16-17 16-17 16-17 188(12/3): 187 - 192 bền bỉ, thận trọng, có phương pháp, lòng yêu nghề và yêu thương học sinh. Kết quả nghiên cứu thực tiễn. [3] Tình hình học sinh chậm tiến trong lớp. Nhìn chung học sinh trong các tập thể lớp ở trường Trung học phổ thông đa phần đều là những học sinh ngoan. Các em đoàn kết, giúp đỡ nhau về mọi mặt. Tập thể lớp có pho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Học sinh chậm tiến Giáo viên chủ nhiệm Lớp chủ nhiệm Biện pháp giáo dục tích cực Kế hoạch công tác chủ nhiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 118 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 107 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 66 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
14 trang 59 2 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 54 0 0 -
14 trang 50 0 0