Công tác thủy lợi Đắk Lắk phục vụ nông nghiệp 35 năm (1975-2010) hình thành và phát triển - KS. Phạm Tiến San
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái quát về hiện trạng thủy lợi, hướng phát triển thủy lợi của địa phương trong những năm tới là những nội dung chính trong bài viết "Công tác thủy lợi Đắk Lắk phục vụ nông nghiệp 35 năm (1975-2010) hình thành và phát triển". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác thủy lợi Đắk Lắk phục vụ nông nghiệp 35 năm (1975-2010) hình thành và phát triển - KS. Phạm Tiến SanCÔNG TÁC THỦY LỢI ĐẮK LẮK PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP 35 NĂM (1975-2010) HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KS. Phạm Tiến San Chi cục trưởng CCTL & PCLB tỉnh Đắk Lắk Tóm tắt: Đắk Lắk là 1 trong 5 tỉnh Tây nguyên với tổng diện tích tự nhiên là 13.125 Km2,dân số trung bình năm 2010 là 2 triệu người, chiếm 24% về diện tích và 36,3% về dân số vùngTây Nguyên. Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 152 người/km2. Là tỉnh có vị trí chiến lượcquan trọng, tiềm năng đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp với việc phát triển nông nghiệp, quymô hàng hoá tập trung. Tuy nhiên do phân hoá 2 mùa rõ rệt, đặt biệt là về mùa khô thiếu nướcrất trầm trọng. Vì vậy việc phát triển Thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩarất quan trọng đối với tỉnh. Sau 35 năm hình thành và phát triển, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự đóng góptiền của, công sức của nhân dân, sự nỗ lực không mệt mỏi của những người làm công tác thủy lợi,tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng được cơ sở hạ tầng về Thủy lợi rất to lớn. Tuy nhiên công tác Thủy lợivẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp thiếu tính ổn định và bền vững. Để việc phát triển Thủy lợi theo kịp với việc phát triển kinhtế - xã hội, những người làm công tác thủy lợi trên địa bàn hi vọng ngoài sự quan tâm của các cấp,các ngành, mong muốn các cán bộ Thủy lợi có tâm huyết cùng góp sức để xây dựng và phát triểnngành Thủy lợi vững mạnh trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. 1. TÌNH HÌNH CHUNG tự nhiên bất lợi như xói mòn đất, rửa trôi, sạt Đắk Lắk là 1 trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây lở đất đá …Nguyên, nằm ở khu vực trung tâm của vùng. Khí hậu có nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trờiPhía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp và tổng nhiệt độ cao phù hợp với sản xuấttỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk nông nghiệp đã cho phép hình thành về phátNông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên, Khánh triển một nền nông nghiệp có năng suất vàHòa, phía Tây giáp với vương quốc chất lượng cao với các sản phẩm đặc trưngCampuchia. Toàn tỉnh có 15 đơn vị hành như cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu và nhiềuchính, bao gồm: TT Buôn Ma Thuột (trung cây lương thực, thực phẩm khác. Tuy nhiên dotâm tỉnh lỵ), thị xã Buôn Hồ và 13 huyện là bị phân hoá 2 mùa rõ rệt nên việc xây dựngEa H’leo, Ea Sóup, Krông Năng, Krông Búk, các hồ chứa nước phục vụ tưới các loại câyBuôn Đôn, Krông Ana, Cư M’gar, Cư Kuin, trồng trong mùa khô và chống xói mòn trongM’Đrắk, Ea Kar, Krông Pắk, Krông Bông và mùa mưa là nhu cầu cấp thiết của tỉnh.huyện Lắk. Hệ thống sông suối được phân bố đề trên Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 13.125 Km2, địa bàn với mật độ là 0,8 km/km2. Gồm các hệdân số trung bình năm 2010 là 2 triệu người, thống sông chính là Sêrêpốk có lưu vựcchiếm 24% về diện tích và 36,3% về dân số 30.100 km2 và sông Ba có lưu vực 13.900vùng Tây Nguyên. Mật độ dân số trung bình km2. Do hệ thống sông suối có mật độ lớn,toàn tỉnh là 152 người/km2. nguồn nước tương đối dồi dào, nền nguồn Địa hình của tỉnh phức tạp và đa dạng, thủy năng của tỉnh lớn để xây dựng các trạmcùng với sự khác biệt về khí hậu tạo ra có thủy điện vừa và nhỏ.nhiều vùng sinh thái khác nhau, điều kiện để 2. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG THỦYđa dạng hoá nông nghiệp và lâm nghiệp, song LỢIcàng đặt ra nhiều vấn đề trong khai thác tài Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng,nguyên tự nhiên phải chú ý tới các điều kiện nền kinh tế của tỉnh còn nghèo nàn, lạc hậu, 151nông nghiệp còn mang nặng du canh, du cư, đã đánh giá được nguồn nước, tính toán hệ sốđốt rừng làm rẫy, chọc lỗ tỉa hạt, cơ sở vật tưới cho một số cây trồng chính như: lúachất hạ tầng Thủy lợi thiếu thốn. Hậu quả 30 nước, cà phê, tiêu … Đây chính là cơ sở bannăm chiến tranh nặng nề, đời sống nhân dân đầu để địa phương xây dựng quy hoạch Thủylao động, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại lợi và thực hiện kế hoạch phát triển Thủy lợichỗ còn nhiều khó khăn. từ đó đến nay. Thực hiện chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh Công tác nâng cao chất lượng và hiệu quảủy, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp có hiệu đầu tư các công trình thủy lợi: Trong nhữngquả của các ngành, các cấp với sự đóng góp to năm đầu, việc xây dựng các công trình trênlớn tiền của, công sức của đồng bào các dân vùng đất Baz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác thủy lợi Đắk Lắk phục vụ nông nghiệp 35 năm (1975-2010) hình thành và phát triển - KS. Phạm Tiến SanCÔNG TÁC THỦY LỢI ĐẮK LẮK PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP 35 NĂM (1975-2010) HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KS. Phạm Tiến San Chi cục trưởng CCTL & PCLB tỉnh Đắk Lắk Tóm tắt: Đắk Lắk là 1 trong 5 tỉnh Tây nguyên với tổng diện tích tự nhiên là 13.125 Km2,dân số trung bình năm 2010 là 2 triệu người, chiếm 24% về diện tích và 36,3% về dân số vùngTây Nguyên. Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 152 người/km2. Là tỉnh có vị trí chiến lượcquan trọng, tiềm năng đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp với việc phát triển nông nghiệp, quymô hàng hoá tập trung. Tuy nhiên do phân hoá 2 mùa rõ rệt, đặt biệt là về mùa khô thiếu nướcrất trầm trọng. Vì vậy việc phát triển Thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩarất quan trọng đối với tỉnh. Sau 35 năm hình thành và phát triển, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự đóng góptiền của, công sức của nhân dân, sự nỗ lực không mệt mỏi của những người làm công tác thủy lợi,tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng được cơ sở hạ tầng về Thủy lợi rất to lớn. Tuy nhiên công tác Thủy lợivẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp thiếu tính ổn định và bền vững. Để việc phát triển Thủy lợi theo kịp với việc phát triển kinhtế - xã hội, những người làm công tác thủy lợi trên địa bàn hi vọng ngoài sự quan tâm của các cấp,các ngành, mong muốn các cán bộ Thủy lợi có tâm huyết cùng góp sức để xây dựng và phát triểnngành Thủy lợi vững mạnh trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. 1. TÌNH HÌNH CHUNG tự nhiên bất lợi như xói mòn đất, rửa trôi, sạt Đắk Lắk là 1 trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây lở đất đá …Nguyên, nằm ở khu vực trung tâm của vùng. Khí hậu có nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trờiPhía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp và tổng nhiệt độ cao phù hợp với sản xuấttỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk nông nghiệp đã cho phép hình thành về phátNông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên, Khánh triển một nền nông nghiệp có năng suất vàHòa, phía Tây giáp với vương quốc chất lượng cao với các sản phẩm đặc trưngCampuchia. Toàn tỉnh có 15 đơn vị hành như cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu và nhiềuchính, bao gồm: TT Buôn Ma Thuột (trung cây lương thực, thực phẩm khác. Tuy nhiên dotâm tỉnh lỵ), thị xã Buôn Hồ và 13 huyện là bị phân hoá 2 mùa rõ rệt nên việc xây dựngEa H’leo, Ea Sóup, Krông Năng, Krông Búk, các hồ chứa nước phục vụ tưới các loại câyBuôn Đôn, Krông Ana, Cư M’gar, Cư Kuin, trồng trong mùa khô và chống xói mòn trongM’Đrắk, Ea Kar, Krông Pắk, Krông Bông và mùa mưa là nhu cầu cấp thiết của tỉnh.huyện Lắk. Hệ thống sông suối được phân bố đề trên Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 13.125 Km2, địa bàn với mật độ là 0,8 km/km2. Gồm các hệdân số trung bình năm 2010 là 2 triệu người, thống sông chính là Sêrêpốk có lưu vựcchiếm 24% về diện tích và 36,3% về dân số 30.100 km2 và sông Ba có lưu vực 13.900vùng Tây Nguyên. Mật độ dân số trung bình km2. Do hệ thống sông suối có mật độ lớn,toàn tỉnh là 152 người/km2. nguồn nước tương đối dồi dào, nền nguồn Địa hình của tỉnh phức tạp và đa dạng, thủy năng của tỉnh lớn để xây dựng các trạmcùng với sự khác biệt về khí hậu tạo ra có thủy điện vừa và nhỏ.nhiều vùng sinh thái khác nhau, điều kiện để 2. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG THỦYđa dạng hoá nông nghiệp và lâm nghiệp, song LỢIcàng đặt ra nhiều vấn đề trong khai thác tài Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng,nguyên tự nhiên phải chú ý tới các điều kiện nền kinh tế của tỉnh còn nghèo nàn, lạc hậu, 151nông nghiệp còn mang nặng du canh, du cư, đã đánh giá được nguồn nước, tính toán hệ sốđốt rừng làm rẫy, chọc lỗ tỉa hạt, cơ sở vật tưới cho một số cây trồng chính như: lúachất hạ tầng Thủy lợi thiếu thốn. Hậu quả 30 nước, cà phê, tiêu … Đây chính là cơ sở bannăm chiến tranh nặng nề, đời sống nhân dân đầu để địa phương xây dựng quy hoạch Thủylao động, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại lợi và thực hiện kế hoạch phát triển Thủy lợichỗ còn nhiều khó khăn. từ đó đến nay. Thực hiện chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh Công tác nâng cao chất lượng và hiệu quảủy, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp có hiệu đầu tư các công trình thủy lợi: Trong nhữngquả của các ngành, các cấp với sự đóng góp to năm đầu, việc xây dựng các công trình trênlớn tiền của, công sức của đồng bào các dân vùng đất Baz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác thủy lợi Đắk Lắk Công tác thủy lợi Tìm hiểu công tác thủy lợi Thủy lợi phục vụ nông nghiệp Hình thành công tác thủy lợi Phát triển công tác thủy lợiTài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề về thuỷ lợi trong tư tưởng Hồ Chí Minh
3 trang 21 0 0 -
Công tác thủy lợi và Nông dân: Phần 1
79 trang 20 0 0 -
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thủy lợi mười năm sau đổi mới (1986-1996)
3 trang 18 0 0 -
Tạp chí Thủy lợi: Số 320 (1+2-1998)
53 trang 16 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
4 trang 12 0 0
-
Hiệu quả của những công trình thủy lợi được xây dựng ở Đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1880 đến năm 1945
12 trang 11 0 0 -
4 trang 9 0 0
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
7 trang 6 0 0