Danh mục

Công tác tuyên truyền, phát huy giá trị di sản văn hoá Hội An của Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa trong 15 năm qua

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 841.55 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội An là nơi tiếp nhận, giao lưu mạnhmẽ giữa các nền văn hóa trong nước vàquốc tế, giữa văn hóa phương Đông vàvăn hóa phương Tây. Quá trình giao lưu,tiếp biến đó luôn giữ gìn được những giátrị truyền thống và tiếp thu có chọn lọcnhững tinh hoa của nhân loại để làm giàuthêm bản sắc văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác tuyên truyền, phát huy giá trị di sản văn hoá Hội An của Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa trong 15 năm quaB¶n tin B¶o tån Di s¶nSè 04(28) – 2014CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HOÁ HỘI AN CỦA TRUNG TÂM QUẢN LÝBẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRONG 15 NĂM QUATrongtuyên bố phát động thập kỷvăn hóa, ông Federico Mayor, Tổnggiám đốc UNESCO (1987 – 1999) đãnêu ra ba vấn đề sau:“- Kinh nghiệm hai thập kỷ vừa quacho thấy rằng trong mọi xã hội ngày nay,bất luận ở trình độ phát triển kinh tếnào, hoặc xu hướng chính trị và kinh tếnào, văn hóa và phát triển là hai mặt gắnliền với nhau;- Nước nào tự đặt cho mình mục tiêuphát triển kinh tế mà tách rời môi trườngvăn hóa thì nhất định sẽ xảy ra nhữngmất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tếlẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo củanước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều;- Các trọng tâm, các động cơ và cácmục đích của sự phát triển phải được tìmtrong văn hóa,… Phát triển cần đượcthừa nhận văn hóa giữ một vị trí trungtâm, một vai trò điều tiết xã hội”.Văn hóa có một vai trò rất quantrọng trong sự phát triển kinh tế - xã hộinhư vậy nên việc bảo tồn và phát huy giátrị văn hóa là việc làm hết sức cần thiết.Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là haimặt của một vấn đề. Bảo tồn văn hóakhông phải là hoạt động cản trở việc pháthuy văn hóa, mà lại là cơ sở cho việcphát huy giá trị văn hóa theo đúngNgoïc Uyeånhướng. Nhận thức được mối quan hệ nàymà trong 15 năm qua kể từ khi Đô thị cổHội An được công nhận là Di sản Vănhoá thế giới, Đảng bộ và nhân dân thànhphố Hội An đã tích cực tuyên truyền,phát huy giá trị di sản văn hoá Hội An,trong đó Trung tâm Quản lý Bảo tồn Disản Văn hóa Hội An đã đóng vai trò rấtquan trọng trong việc tham mưu choUBND thành phố Hội An tuyên truyền,phát huy tốt giá trị di sản văn hoá nàytrên cả hai lĩnh vực vật thể và phi vật thể.1. Công tác tuyên truyền giá trị disản văn hóa Hội AnĐể có cơ sở tuyên truyền giá trị disản văn hóa Hội An đến với bạn bè trongnước và thế giới, thúc đẩy ngành kinh tếđịa phương phát triển, trong nhiều nămqua, với nhiệm vụ của mình, Trung tâmQuản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội Anđã thực hiện nhiều công trình nghiên cứukhoa học phục vụ cho công tác quản lý,bảo tồn, tuyên truyền và phát huy giá trịdi sản văn hoá Hội An. Trong đó, độingũ cán bộ nghiên cứu của Trung tâm đãchủ trì, phối hợp với các cơ quan Trungương tiến hành 08 cuộc khai quật khảocổ học, góp phần làm sáng tỏ nhiềuthông tin quan trọng về các thời kỳ lịchsử Hội An. Đặc biệt là kết quả khảo cổchứng minh về thời Tiền - Sơ sử (cáchCoâng taùc tuyeân truyeàn, phaùt huy giaù tròdi saûn vaên hoùa Hoäi An...B¶n tin B¶o tån Di s¶nđây hơn 3.000 năm), về thời kỳ vươngquốc Champa (thế kỷ IX - X), về tàu đắmthế kỷ XV ở vùng biển Cù Lao Chàm, vàtrong lòng đất khu phố cổ Hội An (thế kỷXVII),...; Bên cạnh đó còn chủ trì thựchiện 03 đề tài nghiên cứu quốc tế, 04 đềtài nghiên cứu cấp ngành, 3 đề tài nghiêncứu cấp Tỉnh, 15 đề tài nghiên cứu cấpcơ sở và tổ chức hàng chục hội thảo vềbảo tồn di sản, kiểm kê 17 nghề thủ côngtruyền thống ở Hội An,… Những kết quảnày, cung cấp nhiều thông tin khá chuẩnxác về vùngđất và conngườiHộiAn và đượctuyên truyềnrộngrãithôngquaviệc in ấn,xuất bản cácấnphẩmnhư: Danhmục Di tíchHộiAn,Hướng dẫn bảo tồn di tích kiến trúc gỗ,Nhà gỗ Hội An, Kỷ yếu Hội thảo Quốcgia Hội An, Kỷ yếu Cù Lao Chàm - Vịthế, Tiềm năng và Triển vọng, Di tích Danh thắng Hội An, Di tích - Danh thắngCù Lao Chàm, Cẩm Nang bảo tồn dànhcho các chủ di tích, Tác động - Nhữngảnh hưởng của du lịch đối với văn hóa vàmôi trường ở Di sản Văn hóa Hội An, Disản Hội An - Nhìn lại một chặng đường,Di tích - danh thắng Cẩm Thanh, Vănhóa ẩm thực ở phố cổ Hội An, Công cụđánh bắt sông nước truyền thống ở HộiNgoïc UyeånSè 04(28) – 2014An, Văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An, HộiAn - Thị xã Anh hùng tập I và II, Kỷ yếuLịch sử - Khảo cổ Hội An, Sách ảnh “Kỷniệm 30 năm quan hệ ngoại giao ViệtNam - Nhật Bản tại Hội An - QuảngNam, Cư dân Faifo Hội An trong lịch sử,Di sản Văn hóa Phi vật thể Hội An, Vaitrò của xã Minh Hương trong lịch sử,Một số nghề truyền thống ở Hội An, Lễlệ, lễ hội ở Hội An, Sách ảnh về giao lưuvăn hóa Việt Nam - Nhật Bản,…Ngoài racòn biên soạn,ban hành 28bản tin phụcvụ cho côngtác trao đổichuyên mônnghiệpvụ.Tuyên truyềnhàngtrămchuyên mụcphát thanh vềbảo tồn vàphát huy disản. Xây dựng website tuyên truyền,quảng bá di sản Hội An đến với đôngđảo du khách gần xa,… Việc biên soạncác ấn phẩm này góp phần rất lớn chocông tác tuyên truyền các giá trị di sảnvăn hóa vật thể và phi vật thể ở Hội An.Bên cạnh việc nghiên cứu, xuất bảncác ấn phẩm, trong 15 năm qua, nhiềuchương trình giáo dục về di sản cho cộngđồng dân cư cũng như thế hệ trẻ đượcTrung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Vănhóa Hội An triển khai có hiệu quả. Hàngnăm đều tổ chức gặp mặt các chủ di tíchCoâng taùc tuyeân truyeàn, phaùt huy giaù tròdi saûn vaên hoùa ...

Tài liệu được xem nhiều: