Danh mục

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 130.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển của CTXH cá nhân (CTXHCN)CTXHCN là phương pháp can thiệp đầu tiên của ngành được xây dựng một cách khoa học. Phương pháp này bắt đầu từ cuối những năm 1800 với các tổ chức Từ Thiện (Charity Organizations) Mỹ. Các tổ chức này tuyển dụng những nhà thăm viếng hữu nghị (friendly visitors) để giúp đỡ người nghèo. Họ tới thăm từng người, tìm hiểu cặn kẽ những người cần sự giúp đỡ, cho những lời khuyên và giúp đỡ tài chánh. Dịch vụ chủ yếu mà họ cùng cấp là tham vấn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNCÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNTrích dịch từ: L.S. De GUZMAN, WORKING WITH INDIVIDUALS - The CASE WORK PROCESS(Làm việc với cá nhân - Tiến trình CTXH cá nhân), NASWE, Manila, 1992. Ng ười d ịch: Nguy ễn Th ịOanh. Tóm lược: tr. 187 - 200.1. Sự phát triển của CTXH cá nhân (CTXHCN)CTXHCN là phương pháp can thiệp đầu tiên của ngành được xây dựng một cách khoa h ọc. Ph ươngpháp này bắt đầu từ cuối những năm 1800 với các tổ chức Từ Thiện (Charity Organizations) M ỹ.Các tổ chức này tuyển dụng những nhà thăm viếng hữu nghị (friendly visitors) để giúp đỡ ng ườinghèo. Họ tới thăm từng người, tìm hiểu cặn kẽ những người cần sự giúp đỡ, cho nh ững l ời khuyênvà giúp đỡ tài chánh. Dịch vụ chủ yếu mà họ cùng cấp là tham vấn.Thời gian sau những khám phá của các nhân viên này cho th ấy r ằng nguyên nhân khó khăn khôngchỉ xuất phát từ một khiếm khuyết của nhân cách mà từ các điều kiện xã hội trong đó thân ch ủ sinhsống. Họ kết luận rằng môi trường có một ảnh hưởng rất lớn đối với cá nhân. Từ đó các t ổ ch ức T ừThiện nói trên quyết định thực hiện cải cách xã hội để cải thiện các điều kiện vật chất và xã hội c ủangười lao động nghèo. Họ đã thành công ở nhiều khía cạnh, tuy nhiên mặc dù có nh ững c ải thi ệnnhiều gia đình tiếp tục sống trong nghèo khổ và bần cùng. Từ đó họ quyết định rằng các “nhà thămviếng hữu nghị” phải làm việc gầân gũi hơn nữa với từng cá nhân và gia đình trên c ơ s ở tr ực tiếp v ớitừng trường hợp một.Một trong các khám phá của giai đoạn này là sự phục hồi của thân ch ủ không th ể th ực hi ện ch ỉbằng tham vấn. Sự giúp đỡ tài chánh cũng cần thiết cho gia đình thân ch ủ trong giai đoạn thích ứng,tái huấn luyện và phục hồi. Từ đó các cơ sở xã hội giúp đỡ tài chánh kèm theo tham v ấn.Đầu những năm 1900 Mary Richmond và các nhà tiên phong khác v ề CTXH cá nhân xây d ựng m ộtcách tiếp cận khoa học hơn để giúp đỡ thân chủ. Bà hình dung CTXHCN nh ư m ột t ổng th ể g ồm 3mặt: nghiên cứu xã hội, chẩn đoán, trị liệu. Ngày nay tổng thể 3 mặt này gồm 7 b ước: nhận diệnvấn đề, thu thập dữ kiện, thẩm định chẩn đoán, kế hoạch trị liệu, trị liệu, lượng giá và tiếp tục haychấm dứt. Từ đó CTXHCN tiếp tục phát triển. Những năm đầu CTXHCN chịu sự ảnh hưởng của mốiquan tâm đến các điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng hoàn cảnh của thân ch ủ. Kế đó dưới ảnhhưởng của những khám phá của Signumd Freud và môn đồ của ông ta, các NVXH xem xét k ỹ cànghơn khía cạnh tình cảm và tâm lý xã hội trong vấn đề của các nhân thân ch ủ. Các b ịnh vi ện đa khoabắt đầu tuyển dụng NVXH để tìm hiểu điều kiện gia đình và sinh sống của bịnh nhân nh ằm m ụcđích chữa trị về y khoa.Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng ảnh hưởng đến CTXH cá nhân. NVXH bắt đầu làm việc gần gũivới các cựu chiến binh và gia đình họ. Theo kết quả quan sát và kinh nghi ệm, h ọ đem cách gi ảithích về tâm lý và tâm thần học để thay thế các lý giải may tính xã hội học. Họ bắt đầu điều ch ỉnhphương pháp làm việc với những con người có nhu cầu. Một số nguyên tắc h ướng d ẫn và ti ền đề vềgiá trị hình thành trong giai đoạn này.Thế chiến thứ hai cũng ảnh hưởng đến sự thực hành CTXHCN. Người ta quan sát th ấy song songvới khó khăn vật chất, những khó khăn về nhân cách ngày càng gia tăng. Từ đó NHXH xem xét lạitính chất các dịch vụ mà họ cung ứng cho các cá nhân có vấn đề về nhân cách. Tham v ấn đượctăng cường và nới rộng để bao gồm gia đình của thân chủ. Càng ngày ng ười ta cũng nhận th ấy v ềảnh hưởng của văn hóa đối với hành vi của thân chủ. Các NVXH trong lãnh v ực y t ế và tâm th ầnngày càng được tìm tới.Ngày nay với nhiều ảnh hưởng khác nhau xoay quanh cá nhân, tr ọng tâm c ủa s ự can thi ệp khôngchỉ còn là cá nhân, mà “cá nhân trong tình huống”, đây là s ự công nh ận m ối t ương tác gi ữa cá nhânvà môi trường...2. Phương pháp CTXHCNCTXH cá nhân là một phương pháp can thiệp (của CTXH) quan tâm đến những vấn đề v ề nhâncách mà một thân chủ cảm nghiệm. Mục đích của CTXHCN là phục hồi, củng cố và phát tri ển s ựthực hành bình thường của chức năng xã hội của cá nhân và gia đình. NVXH th ực hiện điều nàybằng cách giúp tiếp cận các tài nguyên cần thiết. Về nội tâm, về quan h ệ gi ữa ng ười và ng ười, vàkinh tế xã hội. Phương pháp này tập trung vào các mối liên hệ về tâm lý xã h ội, bối cảnh xã h ộitrong đó vấn đề của cá nhân và gia đình diễn ra và bị tác động.Vì sự hình thành và phát triển của CTXH cá nhân xuất phát cách đây c ả trăm năm các nhà th ựchành đã phát triển nhiều cách tiếp cận khác nhau để s ử d ụng ph ương pháp này m ột cách hi ệu qu ả.Tiến trình hay các bước đi không thay đổi, các khác biệt nằm ở trọng tâm và các công c ụ trị li ệu.Các nhà tiên phong trong CTXHCN đặc biệt như Mary Richmond, Gordon Hamlton và Florence Hollistriển khai cách tiếp cận tâm lý xã hội. Mối quan tâm chính là thực ti ễn tâm lý xã h ội n ội tâm c ủa conngười và bối cảnh xã hội trong đó anh ta sống. Cách ti ếp cận th ứ hai được g ọi là “gi ải quy ết v ấnđề”. Người chủ trương chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: