Danh mục

Công tác xã hội - Nghề nghiệp và đạo lý

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác xã hội là một nghề nghiệp cao quý, nó mang tính nhân đạo sâu sắc, có ý nghĩa lớn đối với xã hội. Bài viết bàn về những giá trị nghề nghiệp và đạo lý của người làm nghề công tác xã hội – nhân viên công tác xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác xã hội - Nghề nghiệp và đạo lýKỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần IICÔNG TÁC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐẠO LÝGS. TS Đặng Cảnh KhanhBộ môn Công tác xã hộiTóm tắt: Công tác xã hội là một nghề nghiệp cao quý, nó mang tính nhân đạo sâusắc, có ý nghĩa lớn đối với xã hội. Bài viết bàn về những giá trị nghề nghiệp và đạo lý củangười làm nghề công tác xã hội – nhân viên công tác xã hội. Những giá trị nghề nghiệp vàđạo lý được nhấn mạnh trong bài viết này đó là: Sự vô tư không vụ lợi trong công việc; tinhthần tình nguyện, tự giác trong công việc; người làm công tác xã hội phải trở thành nhữngngười có văn hóa nghề. Tác giả đã phân tích và khẳng định tầm quan trọng của những giá trịvà đạo lý này đối với ngành công tác xã hội trong bài viếtTừ khóa: Công tác xã hội, đạo đức, nghề nghiệpTrở về sau một Hội nghị lớn về công tác xã hội, bỗng nhiên thấy lòng nặng trĩu.Không có gì phải chê trách cả. Một hội nghị lớn, được tổ chức trọng thể, có đủ khẩu hiệu cờtrống và cả một dàn văn nghệ khá chuyên nghiệp. Các quan chức đến thật đông, đầy đủ comlê, cà vạt, áo dài, thoang thoảng đâu đó một chút hương thơm của son phấn, nước hoa...Có lẽtuổi tác đã khiến mình trở nên khó tính chăng. Sao cứ chú ý tới những việc vặt vãnh thế nhỉ?Có lần, trong một chuyến công tác về xóa đói giảm nghèo tại một vùng quê thật xa,một lão nông ngồi cùng tôi ở bàn ăn sau cùng bỗng ghé tai:” Bác xem kìa, họ có thể đạp chânlên những hạt cơm rơi trên đất...”. Tôi giật mình, nhìn theo tay bác, nơi đó, một chị quan chứckhông lớn lắm đang mạn đàm về đói nghèo mà dưới chân là một đống cơm rơi vãi...Khôngthể trách chị ấy được. Có những việc to lớn hơn nhiều phải giải quyết, thay vì cứ phải chămchú nhìn xuống để tránh mấy hạt cơm dưới chân...Không trách, nhưng sao vẫn cứ thấy lòngtrĩu nặng...Bỗng nhớ tới một cán bộ xã hội vĩ đại - mẹ Teresa, khi bà dặn cộng sự của mình:”nên nhớ, các anh chị không nghèo khổ như họ, cũng không ai buộc các anh chị phải nghèokhổ như họ, nhưng bù lại, tấm lòng của các anh chị phải là tấm lòng của những người nghèothực sự ...”Công tác xã hội là một nghề nghiệp cao quý, nó mang tính nhân đạo sâu sắc, có ýnghĩa lớn đối với xã hội. Trên thực tế, thật ít thấy những cán bộ công tác xã hội chân chínhnào mà lại trở nên giàu có chỉ nhờ vào các hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội. Nói tớinghề công tác xã hội người ta nói nhiều tới sự quên mình, đức tính hy sinh vì người khác vàvì công đồng.Công tác xã hội cũng có thể được coi là một nghề thầm lặng. Nó không đem lại danhtiếng cho nhân viên xã hội như công tác từ thiện, Nó cũng không chờ đợi những sự biểudương, khen tặng, đã vậy, nhiều lúc lại còn có thể gặp nguy hiểm. Hạnh phúc mà người làmcông tác xã hội có được chính là việc nó đã mang đến hạnh phúc cho những người khác.Mặtkhác tính chất phức tạp và tế nhị của công việc công tác xã hội cũng luôn đòi hỏi một sự cốgắng hết mình, một thời lượng công việc không thể tính toán theo giờ giấc cụ thể, một sự tậntâm, thầm lặng với công việc mà không phải ai cũng có thể lượng giá hết được.Tất cả tạothành những chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức đáng tự hào riêng biệt - đạo đức của nhữngcán bộ xã hội . Có lẽ đã đến lúc chúng ta phải bàn luận thêm về nghề nghiệp và đạo lý trongcông tác xã hội. Thiếu hụt tri thức nghề nghiệp thì chẳng làm được việc gì ra hồn, nhưng thiếuđạo lý thì chắc chắn là không nên và cũng không thể làm công tác xã hội.Trường Đại học Thăng Long288Kỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần IICũng giống như mọi hoạt động nhân đạo khác, các hoạt động công tác xã hội bao giờcũng hướng tới mục tiêu vì con người, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người. Do vậy cán bộcông tác xã hội phải là người có tấm lòng nhân ái, biết hy sinh bản thân mình vì người khác.Nguyên tắc đạo đức đầu tiên mà họ cần có, cần nắm vững chính là sự vô tư, không vụ lợitrong công việc.Công tác xã hội thường mâu thuẫn với các tham vọng cá nhân. Khi phải lựa chọn giữaquyền lợi của bản thân và lợi ích của thân chủ, người cán bộ xã hội thường đặt quyền lợi củabản thân xuống hàng thứ yếu. Những người có nhiều tham vọng về tiền tài vật chất và địa vịchính trị không nên chọn nghề công tác xã hội. Bởi vì đối với họ công tác xã hội có thể sẽ làmột nghề “bạc bẽo”. Nó có thể buộc họ phải cho đi nhiều hơn là nhận lại. Cái ít ỏi mà họ nhậnlại được, chắc chắn sẽ chẳng bao giờ thỏa mãn được những tham vọng lớn lao ban đầu của họ.Mẹ Tereza cũng đã từng ví công tác xã hội như những nguồn nước mát, nó tuôn chảykhông ngừng, để rồi ngấm mãi, ngấm mãi vào từng mạch đất cằn khô mà chẳng mấy khi chảyngược về nguồn…Không thấm nhuần được tư tưởng đạo đức chủ đạo của mẹ Tereza, ngườilàm công tác xã hội sẽ không thể hiểu được vì sao một nụ cười rạng rỡ và tin cậy của thân chủlại có thể mang đến cho họ bao nhiêu niềm vui và hạnh phúc. Không thấm nhuần được tưtưởng đạo đức của mẹ Tereza, người làm công tác xã hội cũng không thể có được một tìnhyêu và đức hy sinh lớn lao cho nghề.Người là ...

Tài liệu được xem nhiều: