Danh mục

Công thức môn Sinh học lớp 12

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Công thức môn Sinh học lớp 12 sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và ôn tập công thức Sinh học quan trọng chuẩn bị cho kì thi sắp tới diễn ra tốt hơn hơn. Hi vọng đây sẽ tài tài liệu hưu ích giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức môn Sinh học lớp 12BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADNDẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN )1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằngnhau.Mạch 1:A1T1G1X1A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2Mạch 2:T2A2X2G22)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2%A + %G = 50% = N/2%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T22%G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X22+Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:N = 20 x số chu kì xoắn+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:N = khối lượng phân tử AND300DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 .L = N x 3,4 A201 micromet (µm) = 104 A0.1 micromet = 106nanomet (nm).1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .1g=1012pg (picrogam)DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ1)Số liên kết Hidro: A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro. G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.H = 2A + 3G2)Số liên kết cộng hóa trị: Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ cósố liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2 Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4.Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là:N – 2 + N = 2N – 2 .1DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG1)Qua 1 đợt nhân đôi:Atd = Ttd = A = TGtd = Xtd = G = X2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi: Tổng số AND tạo thành:AND tạo thành = 2x Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2 Số nu tự do cần dùng:Atd =Ttd = A( 2x – 1 )Gtd =Xtd = G( 2x – 1 )Ntd = N( 2x – 1 )DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƢỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ1)Qua 1 đợt tự nhân đôi:Hphá vỡ = HADNHhình thành = 2 x HADNHThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 )DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAOTGtự sao = dt N2dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu .TGtự sao =NTốc độ tự saoDẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONGCHUỖI POLIPEPTITCác loại a.amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a amin thường gặp trong các phân tử prôtêin nhưsau :1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala3) Valin : Val4 ) Lơxin : Leu5) Izolơxin : Ile 6 ) Xerin : Ser7 ) Treonin : Thr8 ) Xistein : Cys9) Metionin : Met 10) A. aspartic : Asp11)Asparagin : Asn12) A glutamic : Glu13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg15) Lizin : Lys16) Phenilalanin :Phe17) Tirozin: Tyr18) Histidin : His19) Triptofan : Trp20) Prôlin : pro2Bảng bộ ba mật mãUUXAGUUUUUXUUAUUGXUUXUXXUAXUGXUXUpheUXXU X A SerLeuUXGXXULeu X X XProXXAXXGAUAAUXHeAUAA U G * MetGUUGUXValGUAG U G * ValAXUAXXAXAAXGGXUGXXGXAGXGKí hiệu : * mã mở đầuThrAlaAGUAUTyrUAXU A A **U A G **XAUHisXAXXAAXAGGlnUGUUGXCysU G A **U G G TrpXGUXGXXGAArgXGGUXAGUXAGAAUAAXAAAAAGGAUGAXGAAGAGAGUAGXAGAAGGGGUGGXGGAGGGUXAGAsnLysAspGluSerArgGliUXAG; ** mã kết thúcBÀI 2+3: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GENDẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARNrN = khối lượng phân tử ARN300rN = rA + rU + rG + rX = N/2DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN1)Chiều dài:LARN = LADN = N x 3,4 A02LARN = rN x 3,4 A02)Số liên kết cộng hóa trị: Trong mỗi ribonu: rN Giữa các ribonu: rN – 1 Trong phân tử ARN :HTARN = 2rN – 1DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG1)Qua một lần sao mã:rAtd = Tgốc ; rUtd = AgốcrGtd = Xgốc ; rXtd = GgốcrNtd = N22)Qua nhiều lần sao mã:Số phân tử ARN = số lần sao mã = krGtd = k.rG = k.Xgốc ; rAtd = k.rA = k.Tgốc ;rNtd = k.rNrUtd = k.rU = k.AgốcrXtd = k.rX = k.Ggốc3DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ1)Qua một lần sao mã:Hđứt = Hhình thành = HADN2)Qua nhiều lần sao mã:Hphá vỡ = k.HHhình thành = k( rN – 1 )DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ1)Đối với mỗi lần sao mã:TGsao mã =TGsao mã = dt .rNrNTốc độ sao mãdt là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit.2)Đối với nhiều lần sao mã: (k lần)TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )ΔtΔt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mãliên tiếp.DẠNG 6: CẤU TRÖC PROTEIN1)Số bộ ba sao mã:Số bộ ba sao mã = N = rN2x332)Số bộ ba có mã hóa axit amin:Số bộ ba có mã hóa axit amin = N – 1 = rN2x33–13)Số axit amin của phân tử Protein:Số a.a của phân tử protein = N – 2 = rN – 22x33DẠNG 7: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG1)Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:Số a.a tự do =N – 1 = rN – 12x33Số a.a trong chuỗi polipeptit = N – 2 = r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: