Danh mục

Công thức thành công cai thuốc lá được vận dụng như thế nào? (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.36 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời gian để một người hút thuốc lá trở nên nghiện là rất nhanh:Sơ đồ dưới đây cho chúng ta khái niệm về khoảng thời gian từ khi người ta tập hút hơi thuốc lá đầu tiên đến khi trở nên nghiện thuốc lá thực sự.Như vậy, từ lúc một người mới bắt đầu “tập hút” thuốc lá - lúc này thuốc lá có thể là rất đắng, rất khó chịu đến lúc người này xuất hiện cảm giác thèm thuốckhông chịu được chỉ mất 4,5 tháng! Và cũng chỉ mất dưới 2 năm để người này buộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức thành công cai thuốc lá được vận dụng như thế nào? (Kỳ 2) Công thức thành công cai thuốc lá được vận dụng như thế nào? (Kỳ 2) B. Thời gian để một người hút thuốc lá trở nên nghiện là rất nhanh: Sơ đồ dưới đây cho chúng ta khái niệm về khoảng thời gian từ khi người tatập hút hơi thuốc lá đầu tiên đến khi trở nên nghiện thuốc lá thực sự. Như vậy, từ lúc một người mới bắt đầu “tập hút” thuốc lá - lúc này thuốc lácó thể là rất đắng, rất khó chịu đến lúc người này xuất hiện cảm giác thèm thuốckhông chịu được chỉ mất 4,5 tháng! Và cũng chỉ mất dưới 2 năm để người nàybuộc phải hút thuốc lá mỗi ngày ! C. Mức độ nghiện thuốc lá nặng hay nhẹ ít liên quan với thời gian vàcường độ hút: Biểu đồ sau đây cho thấy sự thay đổi mức độ nghiện rượu theo thời giantiếp xúc: Một người khi mới tiếp xúc với rượu một vài lần, khả năng trở nên nghiệnnặng là rất thấp, trên 90% không nghiện. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc rượu càng lâu, sốlượng càng nhiều khả năng trở nên nghiện nặng càng nhiều, gần 60% trở nênnghiện nặng khi tiếp xúc lâu dài với rượu. Biểu đồ sau đây cho thấy sự thay đổi mức độ nghiện cần sa theo thời gian: Một người khi mới tiếp xúc cần sa một vài lần, khả năng trở nên nghiệnnặng là rất thấp, tương tự trường hợp rượu, trên 90% không nghiện. Khi tiếp xúccần sa thời gian lâu dài, số lượng nhiều, khả năng nghiện cần sa nặng hơn là cónhưng thấp hơn trường hợp tiếp xúc với rượu, có khoảng 40% trở nên nghiệnnặng. Biểu đồ sau đây minh hoạ sự thay đổi mức độ nghiện thuốc lá theo thờigian: Như vậy khác với trường hợp tiếp xúc với rượu và cần sa, ngay cả khi tiếpxúc thuốc lá ít về thời gian cũng như số lượng, khả năng nghiện nặng cũng đã caokhoảng 20%, chỉ 13% không nghiện mà thôi. Kéo dài thời gian tiếp xúc, tăng sốlượng thuốc lá tiếp xúc, khả năng nghiện nặng hơn tăng lên nhưng không nhiều,cũng vào khoảng 20%, tuy nhiên số người sau thời gian tiếp xúc lâu dài thuốc lávẫn không nghiện là rất thấp chỉ dưới 5%. D. Tương tự nghiện ma túy - Nghiện thuốc lá là loại nghiện khó cai: Sơ đồ dưới đây cho thấy mối liên quan giữa tỷ lệ người cai nghiện ma túy,rượu, thuốc lá, cần sa thành công còn lại theo thời gian. Như vậy, trong bốn chất gây nghiện là heroin, cần sa, rượu và thuốc lá, thìthuốc lá là thứ khó bỏ đứng hàng thứ hai chỉ sau heroin một chút với tỷ lệ bỏ thuốclá thành công sau 12 tháng là 25%, so với heroin là 20%.

Tài liệu được xem nhiều: