Công thức tiếp thị sản phẩm 7P mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp thị trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữa mà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức tiếp thị sản phẩm 7P mới Công thức tiếp thị 7P mới Tiếp thị trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữamà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽđược tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mớinày. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sửdụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó làProduct (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), Packaging(Đóng gói), Positioning (Định vị) và People (Con người). Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanhchóng, bạn sẽ phải không ngừng quan tâm tới 7 chữ P này để chắc chắn rằng bạn vẫnđi đúng con đường và đạt được những kết quả tốt nhất có thể cho doanh nghiệp trên thịtrường. 1) Product – Sản phẩm Để bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thểbạn là một nhà tư vấn tiếp thị bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xemnên hay không nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quantrọng cần đặt ra, chẳng hạn như: Sản phẩm hay dịch vụ hiện tại có tương thích và phùhợp với thị trường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụ một cách chân thực và tự hỏi:Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp với các khách hàng của mình?”là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượttrội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó là cái gì? Còn nếu không, bạn có thểxây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trội như thế? Bạn có nên đưa ra sảnphẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại? 2) Prices - Giá Chữ P thứ hai đó là Price - Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xétvà xem xét lại các mức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảmbảo rằng nó luôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôi lúc bạn có thể cầngiảm giá các sản phẩm, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụ nào đókhông có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng. Bằngviệc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưng tỷ lệ% khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng. Điềunày có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổi các điều khoản và điều kiện bán hàng. Đôi lúc bằngviệc kéo giãn mức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm, bạn có thể bánđược nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sản phẩm và dịch vụ cùng vớinhau để có các chào hàng hay các xúc tiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưa vào mộthai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạn hấp dẫnhơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng như bản chất của nó, bất cứ khi nào bạn thấy được mộtsự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của các hoạt đông bán hàng haytiếp thị, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng với khả năng rằng cấu trúcgiá cả hiện tại của bạn có thể chưa thích hợp với thị trường trong cùng thời điểm. Hãysẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tính cạnh tranh, sống sótvà tăng trưởng trong một thị trường thay đổi nhanh chóng. 3) Promotion – Quảng bá Thói quen thứ ba trong tiếp thị và bán hàng đó là suy nghĩ về việc quảng bá sảnphẩm. Quảng bá sản phẩm bao gồm tất cả các cách thức bạn có thể nói với khách hàngvề sản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thế nào bạn có thể tiếp thị và bán chúng. Những thay đổi nhỏ trong cách thức bạn quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ cóthể dẫn tới những thay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả những thay đổinhỏ trong quảng cáo cũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Cáccopywriter giàu kinh nghiệm có thể gia tăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới500% bằng đôi chút chỉnh sửa tiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm các cách thức khácnhau để quảng cáo và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đây là quy tắc: Sớm haymuộn, bất cứ phương pháp tiếp thị hay bán hàng nào bạn đang sử dụng ngày nay sẽngừng hiệu quả. Đôi lúc nó không còn hiệu quả vì một vài lý do bạn biết và đôi lúc vìmột vài lý do bạn không biết. Trong mọi trường hợp, các phương pháp tiếp thị và bánhàng của bạn cuối cùng sẽ không còn hiệu quả nữa, và bạn sẽ phải tạo dựng nhữngchiến lược, chào mời và phương pháp tiếp thị, bán hàng và quảng cáo mới. 4) Place – Phân phối Chữ P thứ tư trong Công thức tiếp thị 7P đó là cách thức phân phối/kênh phânphối sản phẩm hay dịch vụ. Hãy phát triển thói quen xem xét và suy nghĩ kỹ lưỡng vềkênh phân phối, nơi các khách hàng gặp gỡ nhân viên bán hàng. Đôi lúc sự thay đổitrong kênh phân phối sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức tiếp thị sản phẩm 7P mới Công thức tiếp thị 7P mới Tiếp thị trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữamà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽđược tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mớinày. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sửdụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó làProduct (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), Packaging(Đóng gói), Positioning (Định vị) và People (Con người). Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanhchóng, bạn sẽ phải không ngừng quan tâm tới 7 chữ P này để chắc chắn rằng bạn vẫnđi đúng con đường và đạt được những kết quả tốt nhất có thể cho doanh nghiệp trên thịtrường. 1) Product – Sản phẩm Để bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thểbạn là một nhà tư vấn tiếp thị bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xemnên hay không nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quantrọng cần đặt ra, chẳng hạn như: Sản phẩm hay dịch vụ hiện tại có tương thích và phùhợp với thị trường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụ một cách chân thực và tự hỏi:Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp với các khách hàng của mình?”là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượttrội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó là cái gì? Còn nếu không, bạn có thểxây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trội như thế? Bạn có nên đưa ra sảnphẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại? 2) Prices - Giá Chữ P thứ hai đó là Price - Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xétvà xem xét lại các mức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảmbảo rằng nó luôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôi lúc bạn có thể cầngiảm giá các sản phẩm, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụ nào đókhông có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng. Bằngviệc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưng tỷ lệ% khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng. Điềunày có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổi các điều khoản và điều kiện bán hàng. Đôi lúc bằngviệc kéo giãn mức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm, bạn có thể bánđược nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sản phẩm và dịch vụ cùng vớinhau để có các chào hàng hay các xúc tiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưa vào mộthai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạn hấp dẫnhơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng như bản chất của nó, bất cứ khi nào bạn thấy được mộtsự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của các hoạt đông bán hàng haytiếp thị, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng với khả năng rằng cấu trúcgiá cả hiện tại của bạn có thể chưa thích hợp với thị trường trong cùng thời điểm. Hãysẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tính cạnh tranh, sống sótvà tăng trưởng trong một thị trường thay đổi nhanh chóng. 3) Promotion – Quảng bá Thói quen thứ ba trong tiếp thị và bán hàng đó là suy nghĩ về việc quảng bá sảnphẩm. Quảng bá sản phẩm bao gồm tất cả các cách thức bạn có thể nói với khách hàngvề sản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thế nào bạn có thể tiếp thị và bán chúng. Những thay đổi nhỏ trong cách thức bạn quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ cóthể dẫn tới những thay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả những thay đổinhỏ trong quảng cáo cũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Cáccopywriter giàu kinh nghiệm có thể gia tăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới500% bằng đôi chút chỉnh sửa tiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm các cách thức khácnhau để quảng cáo và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đây là quy tắc: Sớm haymuộn, bất cứ phương pháp tiếp thị hay bán hàng nào bạn đang sử dụng ngày nay sẽngừng hiệu quả. Đôi lúc nó không còn hiệu quả vì một vài lý do bạn biết và đôi lúc vìmột vài lý do bạn không biết. Trong mọi trường hợp, các phương pháp tiếp thị và bánhàng của bạn cuối cùng sẽ không còn hiệu quả nữa, và bạn sẽ phải tạo dựng nhữngchiến lược, chào mời và phương pháp tiếp thị, bán hàng và quảng cáo mới. 4) Place – Phân phối Chữ P thứ tư trong Công thức tiếp thị 7P đó là cách thức phân phối/kênh phânphối sản phẩm hay dịch vụ. Hãy phát triển thói quen xem xét và suy nghĩ kỹ lưỡng vềkênh phân phối, nơi các khách hàng gặp gỡ nhân viên bán hàng. Đôi lúc sự thay đổitrong kênh phân phối sẽ ...
Tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 297 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 190 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 179 0 0 -
5 trang 179 0 0
-
19 trang 175 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0