Danh mục

CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 83.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TÀI LIỆU THAM KHẢO CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3 - SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – MỸ ĐỨC + SỐ VÂN CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3 SỞ GD & ĐT HÀ NỘITRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – MỸ ĐỨCCÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3+ SỐ VÂN CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA - Tính khoảng vân ứng với các bức xạ : i1 = λ1D/a , i2 = λ2D/a , i3 = λ3D/a - Rồi lập tỉ số : i1/i2 = λ1/λ2 = a/b (*) , i1/i3 = λ1/λ3 = c/d (**) - Từ (*) và (**) suy ra khoảng vân trùng : itrùng = bdi1 = adi2 = bci3 = (mm) chú ý : + a,b,c,d là các hằng số + biểu thức tính khoảng vân trùng phải tối giảm - Vậy số vân sáng cùng màu trong trường giao thoa có bề rộng L được cho bởi : Ns = [ L/itrùng ] ε z + 1 - còn số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là : Ns = [ L/itrùng ]ε z+ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA xn = n.itrùng trong đó : n : là số vị trí cùng màu ( n = 1,2,3,…….N ) itrùng : khoảng vân trùngCÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN GIỮA HAI VÂN CÙNG MÀU VỚI VÂN SÁNG TRUNG TÂM KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3 - CÁCH 1 : * chú ý : khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm là bằng khoảng vân trùng : Lc = xn + 1 - xn = itrùng = bdi1 = adi2 = bci3 - Nếu đề bài chưa cho biết khoảng vân , có thể tính như sau : + tính lần lượt số vân sáng của các bức xạ : - N1 = ( Lc/i1 ) + 1 → Lc = i1( N1 – 1 ) - N2 = ( Lc/i2 ) + 1 → Lc = i2( N2 – 1 ) - N3 = ( Lc/i3 ) +1 → Lc = i3( N3 – 1 ) Ta có : - Lc = itrùng = bdi1 = i1( N1 – 1 ) → N1 = bd + 1 (chú ý : a,b,c,d là các hằng số đã biết như trên ) - Lc = itrùng = adi2 = i2( N2 – 1 ) → N2 = ad + 1 - Lc = itrùng = bci3 = i3( N3 – 1 ) → N3 = bc + 1 Chú ý : nếu bài toán hỏi : + Trên Đoạn của hai vân cùng màu có bao nhiêu vân không cùng màu thì giữa nguyên N1,N2,N3 + Trên khoảng của hai vân cùng màu thì số vân không cùng là : - N10 = N1 – 2 - N20 = N2 – 2 - N30 = N3 – 2 + nếu bài toán hỏi tính tổng số vân sáng của ba bức xạ trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm thì - dạng này rất phức tạp . bước 1 : tính số vân không cùng của từng bức xạ ( như trên ) bước 2 : tính khoảng cách trùng của hai bức xạ :- x12 = k1i1 = k2i2 - x13 = k1i1 = k3i3 - x23 = k2i2 = k3i3 Tính được số vân trùng của hai bức xạ ( có 3 cặp vân trùng của hai bức xạ ) bước 3 : Σ N = N10 + N20 + N30 - N12 – N13 – N23 Mọi ý kiến thắc mắc liên hệ qua Email : trinhsang@yahoo.com.vn 1 nhận xét : công thức trên có vẻ trìu tượng các bạn cố suy ngẫm tiếp - CÁCH 2 : tính nhanh số vân giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi chưa biết khoảng cách giữa hai vân sáng đó : ta luôn có : itrùng = bdi1 = adi2 = bci3 vậy: số vân của bức xạ λ1 là : ( bd – 1 ) (chú ý : a,b,c,d là các hằng số đã biết như trên ) số vân của bức xạ λ2 là : ( ad – 1 ) số vân của bức xạ λ3 là : ( bc – 1 ) CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN SÁNG CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 4 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3, λ4+ SỐ VÂN CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA - Tính khoảng vân ứng với các bức xạ λ1,λ2,λ3 : i1 = λ1D/a , i2 = λ2D/a , i3 = λ3D/a Chú ý : không cần tính i4 - Rồi lập tỉ số : i1/i2 = λ1/λ2 = a/b (*) , i2/i3 = λ2/λ3 = c/d (**)- Từ (*) và (**) suy ra khoảng vân trùng : itrùng = aci1= bdi3 = (mm) chú ý : a,b,c,d, là các hắng số - Vậy số vân sáng cùng màu trong trường giao thoa có bề rộng L được cho bởi : Ns = [ L/itrùng ] ε z + 1 - còn số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là : Ns = [ L/itrùng ]ε z+ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA xn = n.itrùng trong đó : n : là số vị trí cùng màu ( n = 1,2,3,…….N ) itrùng : khoảng vân trùng BÀI TẬP ÁP DỤNG :Câu 1 : ( TTĐH – A TRƯỜNG THPT ĐỒNG QUAN 2011 ) . Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng.nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm(đỏ) , λ2 = 0,48μm(lam).trên màn hứng vân giao thoa.Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là A. 9 vân đỏ , 7 vân lam B. 7 vân đỏ , 9 vân lam ...

Tài liệu được xem nhiều: