Danh mục

Công thức Vật lý trọng tâm thi ĐH - CĐ

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.28 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu hiếm có về luyện thi đại học môn Vật lý vì ngoài tổng hợp những công thức quen thuộc vốn có thể tìm thấy dễ dàng ở rất nhiều tài liệu khác nhau, tài liệu này còn đưa ra cách ghi nhớ chi tiết các công thức (điều mà nhiều tài liệu khác ít đề cập), do đó rất bổ ích cho việc luyện thi, vì thế các bạn học sinh nên xem thử ít nhất một lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức Vật lý trọng tâm thi ĐH - CĐLâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com CÔNG THỨC VẬT LÝ TRỌNG TÂM THI ĐH - CĐĐịnh luật cơ bản của ghi nhớ: Dành thời gian ngồi nhìn 1 vấn đề cần ghi nhớ để tìm ra (hoặctìm cách áp dụng) 1 kĩ thuật ghi nhớ nào đó chính là cách ghi nhớ vấn đề tự nhiên nhất, dù có tìmra (hay áp dụng) kĩ thuật được hay không.Nguyên lí ghi nhớ công thức bằng âm thanh: Nghe (phát âm) nhiều về hình thức công thức sẽtạo âm điệu riêng cho công thức trong cảm nhận, do đó chỉ có thể phát âm để viết ra công thức.Các bước ghi nhớ công thức bằng ý nghĩa tự nhiên:_ Quan sát công thức để tìm ra sự đặc biệt riêng trong hình thức của nó (sự tương tự của nó vớimột sự vật, một nguyên lí hiển nhiên, các kí tự chung của 2 vế, liên hệ với tên gọi, …). Khi cầnphân biệt 2 công thức, thường tìm sự khác biệt về độ dài, rộng, phức tạp, liên hệ tên gọi,…_ Xây dựng một suy luận hoàn chỉnh (không nhất thiết phải có lời đầy đủ) để suy ra công thức từ1 yếu tố nhỏ và các ý nghĩa tự nhiên đã gán._ Tập nhớ lại công thức từ những lời suy luận đã gán đến khi không còn nhầm lẫn giữa các suyluận của mỗi công thức.Cơ sở của cách thức này: não người dễ nhớ những thứ gần gũi với cuộc sống, những thứ có sựlogic chặt chẽ về hình thức, sinh động, trong khi đó công thức thường rắc rối mà khô khan, hìnhthức không logic, xa rời đời sống.Ở đây, cách ghi nhớ in nghiêng đặt trong ngoặc, không ghi tức dễ học thuộc. Ngoài ra mỗi ngườicó một lối tư duy khác nhau nên có thể tự sáng tạo ra những cách ghi nhớ khác cho riêng mình.I. Công thức chung 1 1x = f(t)  v = x’  a = v’ = x”; F = ma; Wd  mv 2 ; Wt  kx 2  mgh 2 2 2 vChuyển động tròn đều: aht  ; v   R RBản chất của CTĐLTG (công thức độc lập thời gian): sin 2 (t   )  cos2 (t   )  1  2CTXX (công thức xấp xỉ):   10o  sin   tg     cos   1  2   k 2 cùng pha    (2k  1) nguoc pha  (2k  1)  vuông pha  2Các hằng số lấy từ bảng const của MTBT, tự làm tròn theo hằng số trong SGKII. Dao động cơ - điều hoà tx  A cos(t   ) ; vmax    (biên độ); amax   2  (biên độ); số dao động trong t : N  T v2Tại 1 thời điểm: (li độ)2   (biên độ)2 (Suy từ CTĐLTG)  2 1Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com T   Khi t  : Smax  2 A sin ; Smin  2 A 1  cos (vẽ đường tròn lượng giác) 2 2  2  t2 t2Quãng đường đi được trong t  t2  t1 : S   | v | dt   A sin(t   ) dt t1 t1 t2 t(Coi như S  x2  x1  x t2   x dt ) 1 t1  A  A2  A2  2 A A cos  1 2 1 2  sinTổng hợp dao động:  A1 sin 1  A2 sin 2 (dựa vào tg  cos và từ “tổng hợp”)  tg   A1 cos 1  A2 cos 2 1  22 dao động có cùng A gặp nhau lần đầu khi t   1  21. Con lắc lò xo mg sin Khi đặt xiên 1 góc  so với mp ngang, ở VTCB:  l0  (vẽ hình) k m1 có T1   (m1  m2 ) có T  T12  T22 (định lí Pitago và “m1 + m2”) m2 có T2 2 2 T1   f 2  k2 g 2      (dễ suy luận) T2   f1  k1 g1  k (l0  A) ( A  l0 )Fdh  k (l0  x)  Fdh min   (vẽ hình); Fph  kx  0 ( A  l0 ) SXảy ra cộng hưởng khi Tcon lac  Tngoai luc  ( S : quãng đường giữa 2 lần liên tiếp bị ngoại lực; v: v ...

Tài liệu được xem nhiều: