Danh mục

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - CÔNG TRÌNH CẦU - TS. LÊ BÁ KHÁNH - 2

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 920.26 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về công nghệ thi công Có thể nói những tiến bộ về công nghệ thi công đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của ngành xây dựng cầu trong thời gian gần đây. Các công nghệ thi công tiên tiến như lắp hẫng, đúc hẫng, đúc đẩy cùng với các thiết bị công nghệ hiện đại đã mang lại những hiệu quả cao về kinh tế cũng như kỹ thuật (xem chương 11.5). 1.6.5 Về lý thuyết tính toán thiết kế Vẫn tiếp tục được nghiên cứu và hoàn chỉnh. Với phương tiện máy tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - CÔNG TRÌNH CẦU - TS. LÊ BÁ KHÁNH - 2 - 18 -Bài giảng CTGT phần cầu1.6.4 Về công nghệ thi công Có thể nói những tiến bộ về công nghệ thi công đóng một vai trò đặc biệtquan trọng trong sự phát triển của ngành xây dựng cầu trong thời gian gần đây.Các công nghệ thi công tiên tiến như lắp hẫng, đúc hẫng, đúc đẩy cùng với cácthiết bị công nghệ hiện đại đã mang lại những hiệu quả cao về kinh tế cũng nhưkỹ thuật (xem chương 11.5).1.6.5 Về lý thuyết tính toán thiết kế Vẫn tiếp tục được nghiên cứu và hoàn chỉnh. Với phương tiện máy tínhđiện tử, quá trình tính toán ngày càng đạt được độ chính xác cao bằng cách xéttới đầy đủ hơn các yếu tố ảnh hưởng (vật lý, hình học, quá trình thi công,v.v…).1.6.6 Các nghiên cứu thực nghiệm Được đề cao và tiến hành một cách quy mô. Thực tế cho thấy những kếtquả thực nghiệm có ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm chứng, bổ sung và hoànthiện lý thuyết tính toán. Hiện nay các công trình nhân tạo từ BTCT rất phổ biến (đặc biệt làtrên đường ô tô). Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì cầu thép tỏ ra kinh tếhơn (đặc biệt đối với nhịp lớn, điều kiện thi công khó khăn, … ) http://www.ebook.edu.vnBaøi giaûng CTGT phaàn caàu (LBK 02/2008) - 19 -2 VẬT LIỆU LÀM CẦU2.1 Bê tông Bêtông được hình thành từ sự hoá cứng của hỗn hợp : Đá + Cát + Ximăng + Nước + Chất phụ gia. Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05, cường độ chịu nén qui định f’C (cấp bêtông) được xác định ở tuổi 28 ngày sau khi đổ bê tông. Việc đánh giá cường độbê tông được dựa trên các mẫu thí nghiệm nén hình lăng trụ (15 cm × 30 cm)cho cấp phối có kích thước < 50 mm. Để chuyển đổi giá trị của các mẫu thử, người ta có tương quan sau : 1,2×R15x30 ≈ R15x15x15; Bảng 2-1 Cấp của BT theo phạm vi sử dụng Cường độ nén Cấp Phạm vi sử dụng ở tuổi 28 ngàycủa BT MPa Tất cả các cấu kiện, trừ khi có cấp bê tông khác phù A 28 hợp hơn, đặc biệt thích hợp với những kết cấu tiếp xúc với nước muối. B 17 Cho móng và trụ đặc C 28 Cho những kết cấu mỏng Được xác định Cho những kết cấu yêu cầu cường độ chịu nén tối P theo yêu cầu thiểu là 28MPa S Cho bê tông bịt đáy của vòng vây ngăn nước Yêu cầu của bê tông dự ứng lực và bản mặt cầu : f ’C ≥ 28 MPa. Đối với BT có f ’C > 35 MPa, thành phần của BT có ảnh hưởng rất lớnđến tính chất của BT. Nếu thiết kế thành phần không hợp lý, BT có thể bị nứtngay sau khi hoá cứng hoặc chóng bị hư hỏng.2.2 Thép Để phù hợp với tính chất làm việc phức tạp của kết cấu cầu, thép dùngtrong xây dựng cầu phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Có cường độ cao, độdẻo, dễ gia công cơ khí, hàn được … Các yêu cầu này được qui định trongTCVN của Việt nam, GOST của Nga, ASTM, AASHTO cuả Mỹ hay JIS củaNhật, … . http://www.ebook.edu.vn - 20 -Bài giảng CTGT phần cầu2.3 Cốt thép * Hàm lượng cốt thép trong bê tông μ = As/Ab ( 0,1% - 0,2% ≤ μ ≤ 3%). * Phân loại cốt thép theo: + Công nghệ chế tạo : cốt thép thanh cán nóng, cốt thép sợi kéo nguội. + Đặc điểm bề mặt : cốt thép tròn-trơn, cốt thép có gờ (gân). + Đặc điểm chịu lực : - Cốt thép chủ : để chịu các nội lực chính, được xác định bằng tính toán. - Cốt thép cấu tạo: được đặt theo các yêu cầu về cấu tạo và về công nghệđể đảm bảo đúng vị trí thiết kế của các cốt chủ và để góp phần làm phân bố đềuhơn ứng lực giữa các thanh cốt thép chủ riêng rẽ, tiếp nhận các ứng lực khôngđược tính đến như co ngót bê tông, thay đổi nhiệt độ … . + Điều kiện sử dụng - Cốt thép thường: A-I, A-II, A-III, … - Cốt thép cường độ cao : các loại cốt thép thanh hay sợi có giới hạn chảyfy ≥ 600 MPa. Hiện nay trong xây dựng cầu ở Việt nam, cáp 12,7mm và cáp15,2mm được dùng nhiều. * Cốt thép phải là loại có gờ, trừ khi dùng các thanh thép trơn, sợi théptròn-trơn làm thép đai xoắn, làm móc treo. * Chỉ được dùng thép thanh có giới hạn chảy < 420 MPa khi có sự chấpthuận của Chủ đầu tư. * Mô đun đàn hồi của cốt thép : ES = 200 000 MPa. Hình 2-2 Cốt thép gờ A-III Hình 2-1 Một kết cấu neo dùng cho dầm BTCT căng sau http://www.ebook.edu.vnBaøi giaûng CTGT phaàn caàu (LBK 02/2008) - 21 -2.4 Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép là loại vật liệu kết hợp từ hai loại vật liệu: bê tông và cốtthép làm việc chung với nhau nhờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: