Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo việc xây dựng Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 8: " Đánh giá tình trạng thấm và biện pháp xử lý"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 8 8 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THẤM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẬP VAI CỬA LẤY NƯỚC - CTTĐ THÁC MƠ_____________________Đập vật liệu địa phương – Xử lý đập vai Thác Mơ MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH ĐÁNH GÍA CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG1 Địa chất công trình .....................................................................................41.2 Kết cấu công trình ..................................................................................41.3 Tình hình quản lý công trình ..................................................................51.3.1. Công tác quan trắc ...............................................................................51.3.2. Đánh giá về công tác quan trắc ...........................................................7 CHƯƠNG II TÍNH TOÁN KIỂM TRA ỔN ĐỊNH THẤM2.1 Các tài liệu cơ bản...................................................................................82.2 Các tiêu chuẩn tính toán...........................................................................82.3 Kết quả tính toán....................................................................................8 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TRƯỢT CỦA ĐẬP3.1 Tài liệu cơ bản........................................................................................103.2 Kết qủa tính toán.....................................................................................10 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH ĐÁNH GÍA ỔN ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TRÌNH4.1. Phân tích tình trạng thấm của đập vai..................................................124.1.1. Theo kết quả khảo sát (qua các hố khoan lấy mẫu) ...........................124.1.2. Theo các tài liệu quan trắc hiện trường ...............................................154.1.3. Theo các kết quả tính toán ...................................................16KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ............................................................................18 PHẦN THỨ HAI BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHÖƠNG V KHOAN PHỤT TẠO MÀNG CHỐNG THẤM5.1. Thí nghiệm khoan phụt tạo màng chống thấm....................................205.1.1. Giới thiệu chung.................................................................................205.1.2. Điều kiện địa chất của công trình........................................................205.1.3. Chọn vị trí và sơ đồ khoan phụt .........................................................205.1.4. Chọn dung dịch phụt ...........................................................................225.1.5. Công tác khoan .....................................................................................225.1.6. Phụt vữa vào hố khoan ........................................................................225.1.7. Công tác lập tài liệu.............................................................................24___________________________Đập vật liệu địa phương – Đập vai Thác Mơ -2-5.1.8. Tiến độ công tác khoan phụt...............................................................245.1.9. Vữa ximăng-bentonit ..........................................................................255.2. Khoan phụt tạo màng chống thấm.......................................................255.2.1 Các phương án khoan phụt .................................................................255.2.2 Khối lượng công tác khoan phụt .........................................................265.3. Gia cố các thiết bị tiêu nước ở hạ lưu đập.........................................27___________________________Đập vật liệu địa phương – Đập vai Thác Mơ -3- PHẦN THỨ NHẤT KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH ĐÁNH GÍA CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1. 1. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNHĐiều kiện địa chất của khu vực đập vai cửa lấy nước có đặc điểm sau:. Cửa lấy nước do đào sâu nên nền đập được đặt trên đới IB đá bazan; tại 2 máidốc là đất lớp 3, 2, 1. Toàn bộ nền đập được đặt trên lớp 1.Lớp 1 (edQ) sét màu nâu đỏ chứa không quá 5% vón kết laterit cứng chắc. Chiềudày 2-9m thỉnh thoảng phân bố các thấu kính không quá 1 m dạng tổ ong, tínhthấm l ...