Công ty cổ phần và hoạt động vốn trong so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác tại Việt Nam - 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
c - Hệ số đảm nhiệm ( 2: 1)d - Sức sản xuất của VLĐ ( 3: 2 ) e - Sức sinh lời của VLĐ ( 4: 2 ) f - Hệ số thanh toán hiện (5: 6) g - Hệ số thanh toán nhanh (5-7)/ Từ những số liệu của bảng B - 07, ta có thể đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại như sau: c1/ Số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động Theo bảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ty cổ phần và hoạt động vốn trong so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác tại Việt Nam - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com c - Hệ số đảm nhiệm ( 2: 1) d - Sức sản xuất của VLĐ ( 3: 2 ) e - Sức sinh lời của VLĐ ( 4: 2 ) f - Hệ số thanh toán hiện (5: 6) g - Hệ số thanh toán nhanh (5-7)/ Từ những số liệu của bảng B - 07, ta có th ể đánh giá được tình hình qu ản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Thiết bị thương m ại như sau: c1/ Số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động Theo bảng số liệu B - 07 ta thấy số vòng quay vốn lưu động giảm dần trong vòng 3 năm. Vòng quay vốn lưu động của năm 1999 giảm 2 vòng so với n ăm 1998 và đến năm 2000 giảm 1 vòng so với năm 1999, tương ứng với kỳ luân chuyển dài hơn 32,7 ngày/ vòng ở năm 99 và 33,8 ngày/ vòng, điều này có ngh ĩa là đ ể đạt được mức doanh thu thu ần 9.632.455.960đ trong năm 1998 Côn g ty chỉ cần bỏ ra 1 lư ợng vốn lưu động là 1.662.974.460đ, đ ến năm 1999, 2000 với mức doanh thu thuần đạt được là 10.139.472.800 và 11.742.748.100đ Công ty phải cần đến 2.683.244.798 và 4.261.231.881đ vốn lưu động, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động củ a Công ty b ị giảm sút đ áng kể. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân của vấn đề n ày ta phân tích hai ch ỉ tiêu chính tác động tới mức giảm của số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động của Công ty là doanh thu thu ần và vốn lưu động bình quân. So sánh hai n ăm 1999 và 2000 ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty từ n ăm 1999 đến năm 2000 tăng nhẹ ở mức 15,8%, trong khi đó vốn lưu động b ình quân lại tăng nhanh 58,8%. Do vậy mà số vòng quay vốn lưu động của n ăm 2000 giảm 1 vòng và kỳ luânSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chuyển kéo dài 33,8 ngày/ vòng so với n ăm 1999. Chúng ta đã biết số vòng quay vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và chỉ tiêu kỳ luân chuyển càng nhỏ th ì tốc độ luân chuyển càng lớn. Ta sẽ thấy rõ tác động của doanh thu thu ần ( DTT ) và vốn lưu động bình quân ( VLĐ bq ) tới vòng quay vốn lưu động như sau: Mức ảnh hưởng của DTT tới vòng quay v ốn lưu động ( trong hai năm 99 và 2000 ) như sau: Mức ảnh hưởng VLĐbq tới vòng quay vốn lưu động : Tổng hợp cả hai nhân tố ảnh hưởng: + 0,5 + ( -1,5 ) = - 1 Nh ư vậy doanh thu thuần tăng lên làm vòng quay vốn lưu động tăng 0,5 vòng, sự tác động của vốn lưu động b ình quân tăng làm vòng quay vốn lưu động giảm 1,5 vòng. Kết quả n ày là do n ăm 2000 vốn lưu động của Công ty tăng cao mà không làm cho doanh thu thu ần tăng một cách tương ứng. Nguyên nhân của vấn đề này được phân tích chi tiết theo cách phân chia vốn lưu động của Công ty theo các tiêu thức khác nhau, xem xét việc sử dụng vốn lưu động theo các góc cạnh. Từ góc độ vốn lưu động trong từng giai đoạn luân chuyển. B - 08 1/ VLĐ dự trữ sản xuất - Vốn NVL - Vốn CC - DC 2/ VLĐ trong sản xuất - Vốn SPDD - Chi phí trả trướcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3/ VLĐ trong lưu thông - Vốn bằng tiền - Vốn trong thanh toán + Phải thu khách h àng + Tạm ứng - Thành ph ẩm Trước hết xét một cách tổng thể trung b ình trong 2 n ăm gần đ ây t ỷ trọng vốn lưu động trong mỗi khâu của Công ty như sau: Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất chiếm 17,9% - Vốn lưu động trong quá trình sản xuất chiếm 14,5% - Vốn lưu động trong lưu thông chiếm 68,05% - Tỷ trọng vốn lưu động trong các giai đoạn luân chuyển vốn như chúng ta đã thấy chênh lệch rất lớn, trong khâu lưu thông vốn lưu động chiếm trung bình 68,05% trong khi đó vốn lưu động ở khâu sản xuất trực tiếp chỉ chiếm 14,5%. Một điều cần chú ý rằng Công ty Cổ phần Thiết bị thương m ại là một doanh nghiệp sản xuất cơ khí với cách phân bổ như thế này là chưa hợp lý. Để hiểu đ ược vấn đ ề n ày một cách chi tiết, rõ ràng chúng ta cần phải tìm hiểu, phân tích diễn biến của từng khoản mục trong từng giai đo ạn luân chuyển. + Thứ nhất là m ảng vốn lưu đ ộng trong khâu dự trữ sản xuất Dự trữ là một yêu cầu tất yếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh ( đối với doanh nghiệp sản xuất thì dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, th ành phẩm...). Qua số liệu bảng B - 08 vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất tăng d ần từ năm 1999 đến năm 2000 tăng 393.066.620 ( 54,9% ). Song xét về mặt tỷ trọng vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất so với hai mảng còn lại chỉ chiếm trung bình 17,9% .Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất tăng lên trong năm 2000 là do vốn nguyên vật liệu tồn kho tăng về con số tuyệt đối là 403.928.007đ ( tăng 94,8%) với mức tăng của khoản vốn nguyên vật liệu tồn kho đ ã đẩy lư ợng vốn lưu động trong khâu dự trữ tăng theo mặc dù vốn công cụ dụng cụ có giảm xuống nhưng không đáng kể 110.861.387đ , theo đ iều tra số liệu nguyên vật liệu tăng nhanh do trong năm 2000 Công ty tăng nhanh khối lượng sản xuất sản phẩm nên cần dự trữ nhiều nguyên vật liệu hơn cho quá trình sản xuất được liên tục không gián đ oạn gây lãng phí lao động và không tận dụng hết công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ty cổ phần và hoạt động vốn trong so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác tại Việt Nam - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com c - Hệ số đảm nhiệm ( 2: 1) d - Sức sản xuất của VLĐ ( 3: 2 ) e - Sức sinh lời của VLĐ ( 4: 2 ) f - Hệ số thanh toán hiện (5: 6) g - Hệ số thanh toán nhanh (5-7)/ Từ những số liệu của bảng B - 07, ta có th ể đánh giá được tình hình qu ản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Thiết bị thương m ại như sau: c1/ Số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động Theo bảng số liệu B - 07 ta thấy số vòng quay vốn lưu động giảm dần trong vòng 3 năm. Vòng quay vốn lưu động của năm 1999 giảm 2 vòng so với n ăm 1998 và đến năm 2000 giảm 1 vòng so với năm 1999, tương ứng với kỳ luân chuyển dài hơn 32,7 ngày/ vòng ở năm 99 và 33,8 ngày/ vòng, điều này có ngh ĩa là đ ể đạt được mức doanh thu thu ần 9.632.455.960đ trong năm 1998 Côn g ty chỉ cần bỏ ra 1 lư ợng vốn lưu động là 1.662.974.460đ, đ ến năm 1999, 2000 với mức doanh thu thuần đạt được là 10.139.472.800 và 11.742.748.100đ Công ty phải cần đến 2.683.244.798 và 4.261.231.881đ vốn lưu động, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động củ a Công ty b ị giảm sút đ áng kể. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân của vấn đề n ày ta phân tích hai ch ỉ tiêu chính tác động tới mức giảm của số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động của Công ty là doanh thu thu ần và vốn lưu động bình quân. So sánh hai n ăm 1999 và 2000 ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty từ n ăm 1999 đến năm 2000 tăng nhẹ ở mức 15,8%, trong khi đó vốn lưu động b ình quân lại tăng nhanh 58,8%. Do vậy mà số vòng quay vốn lưu động của n ăm 2000 giảm 1 vòng và kỳ luânSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chuyển kéo dài 33,8 ngày/ vòng so với n ăm 1999. Chúng ta đã biết số vòng quay vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và chỉ tiêu kỳ luân chuyển càng nhỏ th ì tốc độ luân chuyển càng lớn. Ta sẽ thấy rõ tác động của doanh thu thu ần ( DTT ) và vốn lưu động bình quân ( VLĐ bq ) tới vòng quay vốn lưu động như sau: Mức ảnh hưởng của DTT tới vòng quay v ốn lưu động ( trong hai năm 99 và 2000 ) như sau: Mức ảnh hưởng VLĐbq tới vòng quay vốn lưu động : Tổng hợp cả hai nhân tố ảnh hưởng: + 0,5 + ( -1,5 ) = - 1 Nh ư vậy doanh thu thuần tăng lên làm vòng quay vốn lưu động tăng 0,5 vòng, sự tác động của vốn lưu động b ình quân tăng làm vòng quay vốn lưu động giảm 1,5 vòng. Kết quả n ày là do n ăm 2000 vốn lưu động của Công ty tăng cao mà không làm cho doanh thu thu ần tăng một cách tương ứng. Nguyên nhân của vấn đề này được phân tích chi tiết theo cách phân chia vốn lưu động của Công ty theo các tiêu thức khác nhau, xem xét việc sử dụng vốn lưu động theo các góc cạnh. Từ góc độ vốn lưu động trong từng giai đoạn luân chuyển. B - 08 1/ VLĐ dự trữ sản xuất - Vốn NVL - Vốn CC - DC 2/ VLĐ trong sản xuất - Vốn SPDD - Chi phí trả trướcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3/ VLĐ trong lưu thông - Vốn bằng tiền - Vốn trong thanh toán + Phải thu khách h àng + Tạm ứng - Thành ph ẩm Trước hết xét một cách tổng thể trung b ình trong 2 n ăm gần đ ây t ỷ trọng vốn lưu động trong mỗi khâu của Công ty như sau: Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất chiếm 17,9% - Vốn lưu động trong quá trình sản xuất chiếm 14,5% - Vốn lưu động trong lưu thông chiếm 68,05% - Tỷ trọng vốn lưu động trong các giai đoạn luân chuyển vốn như chúng ta đã thấy chênh lệch rất lớn, trong khâu lưu thông vốn lưu động chiếm trung bình 68,05% trong khi đó vốn lưu động ở khâu sản xuất trực tiếp chỉ chiếm 14,5%. Một điều cần chú ý rằng Công ty Cổ phần Thiết bị thương m ại là một doanh nghiệp sản xuất cơ khí với cách phân bổ như thế này là chưa hợp lý. Để hiểu đ ược vấn đ ề n ày một cách chi tiết, rõ ràng chúng ta cần phải tìm hiểu, phân tích diễn biến của từng khoản mục trong từng giai đo ạn luân chuyển. + Thứ nhất là m ảng vốn lưu đ ộng trong khâu dự trữ sản xuất Dự trữ là một yêu cầu tất yếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh ( đối với doanh nghiệp sản xuất thì dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, th ành phẩm...). Qua số liệu bảng B - 08 vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất tăng d ần từ năm 1999 đến năm 2000 tăng 393.066.620 ( 54,9% ). Song xét về mặt tỷ trọng vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất so với hai mảng còn lại chỉ chiếm trung bình 17,9% .Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất tăng lên trong năm 2000 là do vốn nguyên vật liệu tồn kho tăng về con số tuyệt đối là 403.928.007đ ( tăng 94,8%) với mức tăng của khoản vốn nguyên vật liệu tồn kho đ ã đẩy lư ợng vốn lưu động trong khâu dự trữ tăng theo mặc dù vốn công cụ dụng cụ có giảm xuống nhưng không đáng kể 110.861.387đ , theo đ iều tra số liệu nguyên vật liệu tăng nhanh do trong năm 2000 Công ty tăng nhanh khối lượng sản xuất sản phẩm nên cần dự trữ nhiều nguyên vật liệu hơn cho quá trình sản xuất được liên tục không gián đ oạn gây lãng phí lao động và không tận dụng hết công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Kinh tế tài chính tín dụng kiến thức tín dụng bộ luận văn mẫu luận văn đại học mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0