Công ty phụ tùng ô tô ngoại nhập De Beers
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sarah de Beers đã quyết định khởi sự doanh nghiệp của riêng chị, chuyên bán các bộ phận rời và phụ tùng ô tô ngoại nhập ở IIlinois, trụ sở chính tại Chicago. Sarah 28 tuổi, đã lập gia đình, có trình độ cao đẳng về quản trị kinh doanh và 10 năm kinh nghiệm kinh doanh phụ tùng ô tô
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ty phụ tùng ô tô ngoại nhập De Beers PHẦN BA MUA ĐẶC QUYỀN KINH TIÊU Trường hợp 12: Công ty phụ tùng ô tô ngoại nhập De Beers Sarah de Beers đã quyết định khởi sự doanh nghiệp của riêng chị, chuyên báncác bộ phận rời và phụ tùng ô tô ngoại nhập ở IIlinois, trụ sở chính tại Chicago.Sarah 28 tuổi, đã lập gia đình, có trình độ cao đẳng về quản trị kinh doanh và 10năm kinh nghiệm kinh doanh phụ tùng ô tô. Sarah đã từng làm việc cho cha chị, mộtnhà kinh doanh sỉ phụ tùng ô tô Mỹ thành công trong cả tiểu bang suốt 35 năm. Chachị, nay đã nghỉ hưu, từng nói với mọi người rằng Sarah hiểu biết về kinh doanh từtrong ra ngoài, và nếu chị là đàn ông thì ông sẽ không bao giờ sang nhượng doanhnghiệp. Tuy vậy, ông vẫn bán doanh nghiệp, và gây giờ Sarah phải bắt đầu từ taykhông. Mặc dù kinh nghiệm về xe ngoại của Sarah còn hạn chế, chị vẫn khá tự tin lachị sẽ thành công, vì chị có kiến thức cơ bản vững chắc. Sarah muốn tạo một lợi thếcạnh tranh, làm cho doanh nghiệp của chị trở thành có một không hai. Trong khi cácđối thủ cạnh tranh của chị thường chỉ tích trữ những phụ tùng quay vòng nhanh vàgiữ hàng tồn kho ở mức thấp nhất, Sarah định buôn bán nhiều nhãn hiệu, tích trữcác bộ phận rời và phụ tùng với số lượng đáng kể, gồm cả những loại quay vòngnhanh lẫn quay vòng chậm. Sarah biết, thực hiện chiến lược này nghĩa là phải đầu tưnhiều hơn, nhưng chị cho rằng, từ khoản đầu tư ấy sẽ thu được lợi nhuận khổng lồ.Sarah biết, chị không thể tích trữ mọi mặt hàng trong kho, nhưng chị sẽ hẹn giaotrong 48 giờ, và nếu cần sẽ chịu lỗ để báo được hàng trong những trường hợp hiếmxảy ra như vậy. Bất luận thế nào, Sarah cho rằng chị sẽ có hai bước tăng cường hơnnhững đối thủ của chị và vì hàng tồn kho của chị thậm chí sẽ được cung cấp cho mộtđối thủ cạnh tranh khác. Sarah tiến hành nghiên cứu thị trường thật kỹ tất cả các loại xe ngoại có ởkhắp iilinois. Chị chia tổng số xe theo nhãn hiệu và loại xe cũng như vị trí và thế hệxe. Nhờ kết quả nghiên cứu này, chị có thể xác định được những nhạn hiệu nàochiếm lĩnh thị trường và cần tập trung nỗ lực vào đâu. Trong nghiên cứu các xuhướng, chị nhận thấy thị trường xe ngoại phát triển liên tục trông thấy. Phân tích thịtrường của Sarah còn bao gồm cả nghiên cứu những đối thủ cạnh tranh. Chị pháthiện trong khắp bng có rất nhiều nhà kinh doanh bán sỉ và lẻ phụ tùng ô tô ngoạihầu hết họ chỉ bán những bộ phận quay vòng nhau và họ tính giá quá đắt. Chị cònnghiên cứu cả những đại lý bán xe ngoại mới và thấy họ quan tâm đến việc bán xehơn là phụ tùng. Hơn nữa, những đại lý bán xe này chỉ tích trữ những bộ phận quayvòng nhanh và chủ yếu phụ thuộc vào những đơn đặt hàng khẩn cấp, yêu cầu nhữngbộ phận không có trong kho. Khi chị liên hệ những công ty bảo hiểm, họ cho chị biết,nói chung xe ngoại nhập tốt hơn, ngoại trừ việc phụ tùng khó kiếm và giá đắt. Cácđại diện bảo hiểm còn đề cập đến việc các khách hàng của họ khó chịu vì phải mấtnhiều thời gian để sửa xe khi bị tai nạn. Sarah cho rằng, nếu chị mở một trung tâm toàn diện, chị có thể nhanh chóngchiếm thị phần lớn nhất. Vấn đề chính duy nhất của chị là mua phụ tùng ở đâu.Thoạt đầu, Sarah liên hệ với các nhà sản xuất bộ phận rời, nhưng đa số họ chỉ báncho các đại lý bán xe mới. Một số đề nghị chị trở thành nhà bán sỉ độc quyền phụtùng của họ ở IIlinois, nhưng như vậy chị sẽ không thể bán những nhãn hiệu cạnhtranh. Sarah không muốn phụ thuộc vào một nhãn hiệu vì như vậy là tuỳ thuộc vàonhững thay đổi chính sách và những ý thích chợt nảy ra của nhà sản xuất riêng đó.Chị vẫn cho rằng ý định bán bộ phần rời và phụ tùng của những nhãn hiệu chính trênthị trường của chị sẽ có cơ hội thành công lớn hơn. Sarah đã liên hệ với nhiều nhàbán sỉ nước ngoài và thấy phải làm ăn với gần 80 nhà cung cấp mới có phụ tùng củađủ các loại nhãn hiệu mà chị muốn tích trữ. Chị cũng thấy, chắc chắn là sẽ có quánhiều việc phải làm với đến 80 nhà cung cấp, nhưng đó sẽ là cách duy nhất có thể sửdụng để có đủ các mặt hàng chị cần để tiến hành kinh doanh một cách chu đáo. Tấtcả các nhà cung cấp đều đề nghị thực hiện dịch vụ khẩn cấp trong vòng 24 đến 48giờ, cung cấp cho chị những phụ tùng không có sẵn trong kho, miễn là chị tích trữ sốlượng tối thiểu mà họ đề nghị. Sarah gửi cho mỗi nhà cung cấp một bản nghiên cứu của chị về số lượng xengoại nhập có IIlinois phân theo loại và đời xe, kèm dự tính trữ hàng ban đầu chomỗi loại. Khi Sarah tập hợp toàn bộ đề xuất yêu cầu trữ hàng, chị thấy chị sẽ cầnkhoảng 1.500.000 đô la để mua hàng trữ sơ kỳ. Thế mà Sarah đã nghĩ rằng chị sẽchỉ cần 500.000 đôla trữ hàng và 100.000 đô la cho các chi phí khác. Chị nhờ một sốngười bạn đồng liêu của cha chị kiểm tra giá cả và yêu cầu trữ hàng thì thấy, một sốtrường hợp cá biệt vì các nhà sản xuất xe hơi mua bộ phận rời và phụ tùng của cácnhà sản xuất bên ngoài, các nhà bán sỉ cũng mua cùng một nguồn hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ty phụ tùng ô tô ngoại nhập De Beers PHẦN BA MUA ĐẶC QUYỀN KINH TIÊU Trường hợp 12: Công ty phụ tùng ô tô ngoại nhập De Beers Sarah de Beers đã quyết định khởi sự doanh nghiệp của riêng chị, chuyên báncác bộ phận rời và phụ tùng ô tô ngoại nhập ở IIlinois, trụ sở chính tại Chicago.Sarah 28 tuổi, đã lập gia đình, có trình độ cao đẳng về quản trị kinh doanh và 10năm kinh nghiệm kinh doanh phụ tùng ô tô. Sarah đã từng làm việc cho cha chị, mộtnhà kinh doanh sỉ phụ tùng ô tô Mỹ thành công trong cả tiểu bang suốt 35 năm. Chachị, nay đã nghỉ hưu, từng nói với mọi người rằng Sarah hiểu biết về kinh doanh từtrong ra ngoài, và nếu chị là đàn ông thì ông sẽ không bao giờ sang nhượng doanhnghiệp. Tuy vậy, ông vẫn bán doanh nghiệp, và gây giờ Sarah phải bắt đầu từ taykhông. Mặc dù kinh nghiệm về xe ngoại của Sarah còn hạn chế, chị vẫn khá tự tin lachị sẽ thành công, vì chị có kiến thức cơ bản vững chắc. Sarah muốn tạo một lợi thếcạnh tranh, làm cho doanh nghiệp của chị trở thành có một không hai. Trong khi cácđối thủ cạnh tranh của chị thường chỉ tích trữ những phụ tùng quay vòng nhanh vàgiữ hàng tồn kho ở mức thấp nhất, Sarah định buôn bán nhiều nhãn hiệu, tích trữcác bộ phận rời và phụ tùng với số lượng đáng kể, gồm cả những loại quay vòngnhanh lẫn quay vòng chậm. Sarah biết, thực hiện chiến lược này nghĩa là phải đầu tưnhiều hơn, nhưng chị cho rằng, từ khoản đầu tư ấy sẽ thu được lợi nhuận khổng lồ.Sarah biết, chị không thể tích trữ mọi mặt hàng trong kho, nhưng chị sẽ hẹn giaotrong 48 giờ, và nếu cần sẽ chịu lỗ để báo được hàng trong những trường hợp hiếmxảy ra như vậy. Bất luận thế nào, Sarah cho rằng chị sẽ có hai bước tăng cường hơnnhững đối thủ của chị và vì hàng tồn kho của chị thậm chí sẽ được cung cấp cho mộtđối thủ cạnh tranh khác. Sarah tiến hành nghiên cứu thị trường thật kỹ tất cả các loại xe ngoại có ởkhắp iilinois. Chị chia tổng số xe theo nhãn hiệu và loại xe cũng như vị trí và thế hệxe. Nhờ kết quả nghiên cứu này, chị có thể xác định được những nhạn hiệu nàochiếm lĩnh thị trường và cần tập trung nỗ lực vào đâu. Trong nghiên cứu các xuhướng, chị nhận thấy thị trường xe ngoại phát triển liên tục trông thấy. Phân tích thịtrường của Sarah còn bao gồm cả nghiên cứu những đối thủ cạnh tranh. Chị pháthiện trong khắp bng có rất nhiều nhà kinh doanh bán sỉ và lẻ phụ tùng ô tô ngoạihầu hết họ chỉ bán những bộ phận quay vòng nhau và họ tính giá quá đắt. Chị cònnghiên cứu cả những đại lý bán xe ngoại mới và thấy họ quan tâm đến việc bán xehơn là phụ tùng. Hơn nữa, những đại lý bán xe này chỉ tích trữ những bộ phận quayvòng nhanh và chủ yếu phụ thuộc vào những đơn đặt hàng khẩn cấp, yêu cầu nhữngbộ phận không có trong kho. Khi chị liên hệ những công ty bảo hiểm, họ cho chị biết,nói chung xe ngoại nhập tốt hơn, ngoại trừ việc phụ tùng khó kiếm và giá đắt. Cácđại diện bảo hiểm còn đề cập đến việc các khách hàng của họ khó chịu vì phải mấtnhiều thời gian để sửa xe khi bị tai nạn. Sarah cho rằng, nếu chị mở một trung tâm toàn diện, chị có thể nhanh chóngchiếm thị phần lớn nhất. Vấn đề chính duy nhất của chị là mua phụ tùng ở đâu.Thoạt đầu, Sarah liên hệ với các nhà sản xuất bộ phận rời, nhưng đa số họ chỉ báncho các đại lý bán xe mới. Một số đề nghị chị trở thành nhà bán sỉ độc quyền phụtùng của họ ở IIlinois, nhưng như vậy chị sẽ không thể bán những nhãn hiệu cạnhtranh. Sarah không muốn phụ thuộc vào một nhãn hiệu vì như vậy là tuỳ thuộc vàonhững thay đổi chính sách và những ý thích chợt nảy ra của nhà sản xuất riêng đó.Chị vẫn cho rằng ý định bán bộ phần rời và phụ tùng của những nhãn hiệu chính trênthị trường của chị sẽ có cơ hội thành công lớn hơn. Sarah đã liên hệ với nhiều nhàbán sỉ nước ngoài và thấy phải làm ăn với gần 80 nhà cung cấp mới có phụ tùng củađủ các loại nhãn hiệu mà chị muốn tích trữ. Chị cũng thấy, chắc chắn là sẽ có quánhiều việc phải làm với đến 80 nhà cung cấp, nhưng đó sẽ là cách duy nhất có thể sửdụng để có đủ các mặt hàng chị cần để tiến hành kinh doanh một cách chu đáo. Tấtcả các nhà cung cấp đều đề nghị thực hiện dịch vụ khẩn cấp trong vòng 24 đến 48giờ, cung cấp cho chị những phụ tùng không có sẵn trong kho, miễn là chị tích trữ sốlượng tối thiểu mà họ đề nghị. Sarah gửi cho mỗi nhà cung cấp một bản nghiên cứu của chị về số lượng xengoại nhập có IIlinois phân theo loại và đời xe, kèm dự tính trữ hàng ban đầu chomỗi loại. Khi Sarah tập hợp toàn bộ đề xuất yêu cầu trữ hàng, chị thấy chị sẽ cầnkhoảng 1.500.000 đô la để mua hàng trữ sơ kỳ. Thế mà Sarah đã nghĩ rằng chị sẽchỉ cần 500.000 đôla trữ hàng và 100.000 đô la cho các chi phí khác. Chị nhờ một sốngười bạn đồng liêu của cha chị kiểm tra giá cả và yêu cầu trữ hàng thì thấy, một sốtrường hợp cá biệt vì các nhà sản xuất xe hơi mua bộ phận rời và phụ tùng của cácnhà sản xuất bên ngoài, các nhà bán sỉ cũng mua cùng một nguồn hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 474 3 0
-
99 trang 388 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
98 trang 305 0 0