CÔNG ƯỚC LAHAY VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ước Lahay được ký kết ngày 6/11/1925, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/6/1928 và được sửa đổi bổ sung một số lần vảo năm 1934 tại Luân Đôn, năm 1960 tại Lahay, các văn kiện bổ sung Monaco (1961), Stockholm (1967). Tính đến ngày 01/01/1998 có 29 thành viên tham gia công ước .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG ƯỚC LAHAY VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP CÔNG ƯỚC LAHAY VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Công ước Lahay được ký kết ngày 6/11/1925, bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/6/1928 và được sửa đổi bổ sung một số lần vảo năm 1934 tại Luân Đôn, năm1960 tại Lahay, các văn kiện bổ sung Monaco (1961), Stockholm (1967). Tính đếnngày 01/01/1998 có 29 thành viên tham gia công ước . Điều 1 của công ước quy định: “Chỉ những nước thành viên của Liên Hiệp quốctế về bảo hộ sở hữu công nghiệp mới có thể trở thành nước tham gia công ước này”.Mặc dù thời hạn số thành viên tham gia Công ước bằng quy định trên nhưng tại điều3 /Công ước Lahay lại mở rộng đối tượng có thể đăng ký kiểu dáng ra cả nhữngngười không phải là công dân của bất kỳ nước thành viên nào nhưng cư trú hoặc cócơ sở công nghiệp và thương mại hoạt động thực thụ trong lãnh thổ của nước thànhviên. Cũng như một số điều ước quốc tế khác trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp, công ước Lahay được ký kết trong khuôn khổ của Công ước Paris, vớimục đích làm đơn giản hoá thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp củakiểu dáng công nghiệp đã được quy định trong công ước Paris. Điều này tạo điều kiệnthuận lợi cần thiết để đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài, ảnh hưởng tốt đến ngoạithương, các nhà sản xuất và các nhà kinh doanh nội địa được khuyến khích nộp đơnyêu cầu bảo hộ các kiểu dáng của họ tại nước thành viên của công ước Lahay và xuấtkhẩu sản phẩm của họ sang nước đó. Vì vậy đăng ký quốc tế hỗ trợ những nhà sảnxuất và nhà kinh doanh tại các nước thành viên khác của Công ước Lahay có thể dễdàng đạt được sự bảo hộ các kiểu dáng của họ tại nước đã trở thành thành viên củaCông ước và là kết quả tăng động lực sản xuất của sản phẩm của họ sang các nướcđó. Kết quả cuối cùng đạt được là sự phát triển thương mại và thúc đẩy sự phát triểnkinh tế. Công ước Lahay cho phép những người có quyền nộp đơn đăng ký quốc tế cóđược sự bảo hộ các kiểu dáng công nghiệp của mình tại các nước thành viên màmình cần bảo hộ bằng một đơn đăng ký quốc tế duy nhất nộp cho Văn phòng quốc tếcủa WIPO. Khi một quốc gia là thành viên của Công ước Lahay, các công dân của cácnước thành viên này có thể có được sự bảo hộ các kiểu dáng của họ tại nhiều nướcvới ít thủ tục nhất và chi phí thấp nhất khi họ nộp đơn đăng ký quốc tế, làm bằngngôn ngữ, trả một khoản phí bằng một loại tiền cho một cơ quan (Văn phòng quốctế). Cụ thể người nộp đơn không phải nộp đơn quốc gia riêng biệt tại mỗi nước nhàhọ yêu cầu bảo hộ, tránh được sự phức tạp do thủ tục khác nhau, ngôn ngữ khácnhau, thời hạn và cả các khoản phí quốc gia, các phí đại diện bằng các loại tiền khácnhau ở các quốc gia khác nhau. Các thành viên của Công ước Lahay dựa vào bản thoả ước Locamo để phân loạikiểu dáng công nghiệp bảo hộ. Thoả ước phân loại kiểu dáng công nghiệp thành 31nhóm và đặc biệt có một nhóm 99 quy định các loại khác không thuộc bất ký nhómnào trong bản phân loại trên về kiểu dáng công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG ƯỚC LAHAY VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP CÔNG ƯỚC LAHAY VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Công ước Lahay được ký kết ngày 6/11/1925, bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/6/1928 và được sửa đổi bổ sung một số lần vảo năm 1934 tại Luân Đôn, năm1960 tại Lahay, các văn kiện bổ sung Monaco (1961), Stockholm (1967). Tính đếnngày 01/01/1998 có 29 thành viên tham gia công ước . Điều 1 của công ước quy định: “Chỉ những nước thành viên của Liên Hiệp quốctế về bảo hộ sở hữu công nghiệp mới có thể trở thành nước tham gia công ước này”.Mặc dù thời hạn số thành viên tham gia Công ước bằng quy định trên nhưng tại điều3 /Công ước Lahay lại mở rộng đối tượng có thể đăng ký kiểu dáng ra cả nhữngngười không phải là công dân của bất kỳ nước thành viên nào nhưng cư trú hoặc cócơ sở công nghiệp và thương mại hoạt động thực thụ trong lãnh thổ của nước thànhviên. Cũng như một số điều ước quốc tế khác trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp, công ước Lahay được ký kết trong khuôn khổ của Công ước Paris, vớimục đích làm đơn giản hoá thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp củakiểu dáng công nghiệp đã được quy định trong công ước Paris. Điều này tạo điều kiệnthuận lợi cần thiết để đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài, ảnh hưởng tốt đến ngoạithương, các nhà sản xuất và các nhà kinh doanh nội địa được khuyến khích nộp đơnyêu cầu bảo hộ các kiểu dáng của họ tại nước thành viên của công ước Lahay và xuấtkhẩu sản phẩm của họ sang nước đó. Vì vậy đăng ký quốc tế hỗ trợ những nhà sảnxuất và nhà kinh doanh tại các nước thành viên khác của Công ước Lahay có thể dễdàng đạt được sự bảo hộ các kiểu dáng của họ tại nước đã trở thành thành viên củaCông ước và là kết quả tăng động lực sản xuất của sản phẩm của họ sang các nướcđó. Kết quả cuối cùng đạt được là sự phát triển thương mại và thúc đẩy sự phát triểnkinh tế. Công ước Lahay cho phép những người có quyền nộp đơn đăng ký quốc tế cóđược sự bảo hộ các kiểu dáng công nghiệp của mình tại các nước thành viên màmình cần bảo hộ bằng một đơn đăng ký quốc tế duy nhất nộp cho Văn phòng quốc tếcủa WIPO. Khi một quốc gia là thành viên của Công ước Lahay, các công dân của cácnước thành viên này có thể có được sự bảo hộ các kiểu dáng của họ tại nhiều nướcvới ít thủ tục nhất và chi phí thấp nhất khi họ nộp đơn đăng ký quốc tế, làm bằngngôn ngữ, trả một khoản phí bằng một loại tiền cho một cơ quan (Văn phòng quốctế). Cụ thể người nộp đơn không phải nộp đơn quốc gia riêng biệt tại mỗi nước nhàhọ yêu cầu bảo hộ, tránh được sự phức tạp do thủ tục khác nhau, ngôn ngữ khácnhau, thời hạn và cả các khoản phí quốc gia, các phí đại diện bằng các loại tiền khácnhau ở các quốc gia khác nhau. Các thành viên của Công ước Lahay dựa vào bản thoả ước Locamo để phân loạikiểu dáng công nghiệp bảo hộ. Thoả ước phân loại kiểu dáng công nghiệp thành 31nhóm và đặc biệt có một nhóm 99 quy định các loại khác không thuộc bất ký nhómnào trong bản phân loại trên về kiểu dáng công nghiệp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 474 3 0
-
99 trang 388 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
98 trang 305 0 0