![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Công ước Liên hiệp quốc về miễn trừ tài phán, miễn trừ tài sản của quốc gia và sự gia nhập của Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước Liên hiệp quốc về miễn trừ tài phán, miễn trừ tài sản của quốc gia và sự gia nhập của Việt Nam NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CÖNG ÛÚÁC LIÏN HIÏåP QUÖËC VÏÌ MIÏÎN TRÛÂ TAÂI PHAÁN, MIÏÎN TRÛÂ TAÂI SAÃN CUÃA QUÖËC GIA VAÂ SÛÅ GIA NHÊÅP CUÃA VIÏåT NAM BànH Quốc Tuấn* Trong sự phát triển của hoạt động kinh tế thương mại toàn cầu, các quốc gia tham gia với tư cách là một bên chủ thể trong các quan hệ dân sự quốc tế ngày càng phổ biến. Khi tham gia vào các quan hệ này, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt. Nội dung quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia đã được quy định trong các điều ước quốc tế có liên quan mà quan trọng nhất là Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về Miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia (United Nations Convention on Jurisdictional Immunities of States and their Property) được thông qua bởi Đại hội đồng LHQ ngày 02/12/2004 bằng Nghị quyết số 59/38 (gọi tắt là Công ước LHQ năm 2004) và được để ngỏ cho tất cả các quốc gia ký từ tháng 01/2005 đến ngày 17/01/2007 tại trụ sở của LHQ. Việc nghiên cứu các nội dung của Công ước nhằm chuẩn bị các điều kiện gia nhập có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong bối cảnh nước ta đang hội nhập mạnh mẽ vào quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi pháp luật Việt Nam phải ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực pháp lý quốc tế1. 1. nội dung quyền miễn trừ quốc gia khác hoặc đại diện của Nhà nước khác. Trên trong công ước của Liên hiệp quốc cơ sở bình đẳng giữa các quốc gia thì mỗi năm 2004 một quốc gia không thể thực hiện quyền lực Quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp của mình trong quan hệ với quốc gia khác. quốc tế (TPQT) xuất phát từ nguyên tắc cơ Quyền miễn trừ của quốc gia đã được pháp bản trong quan hệ quốc tế là nguyên tắc tôn luật quốc tế quy định cụ thể trong Công ước trọng chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ Viên năm 1961 về Quan hệ ngoại giao (có quyền giữa các quốc gia. Từ xa xưa, các nhà hiệu lực năm 1964) và Công ước Viên năm lý luận pháp lý đã thừa nhận nguyên tắc kẻ 1963 về Quan hệ lãnh sự (có hiệu lực năm ngang quyền này không có quyền lực gì đối 1967). Khi tham gia vào các quan hệ dân sự với kẻ ngang quyền kia (Parin parem non có yếu tố nước ngoài trong TPQT, quốc gia habet imperium). Theo nguyên tắc này, Nhà cũng được hưởng quy chế pháp lý chủ thể nước này hoặc bất kỳ cơ quan nào của Nhà đặc biệt, đó là quyền miễn trừ trong lĩnh vực nước này không có quyền xét xử Nhà nước tư pháp, đã được quy định cụ thể tại Công * TS. Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh. 1 Xem toàn văn Công ước (tiếng Anh) tại: untreaty.un.org/ilc/texts/instruments/english/conventions/4_1_2004 NGHIÏN CÛÁU 24 LÊÅP PHAÁP Söë 23(327) T12/2016 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT ước LHQ năm 2004 về Miễn trừ tài phán và nước ngoài đó được quyền xét xử nhưng tòa miễn trừ tài sản của quốc gia. Theo nội dung án không được áp dụng bất cứ một biện Công ước, quyền miễn trừ của quốc gia pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu tài trong lĩnh vực tư pháp gồm quyền miễn trừ sản của quốc gia để phục vụ cho việc xét xử. tư pháp và quyền miễn trừ đối với tài sản Tòa án chỉ được áp dụng các biện pháp này thuộc quyền sở hữu của quốc gia. nếu được quốc gia cho phép. Hai nội dung 1.1 Quyền miễn trừ tư pháp nêu trên được các nhà luật học phương Tây - Miễn trừ tài phán tại bất cứ tòa án đề cập dưới cái tên Immunity From Execution quốc gia nào (còn gọi là quyền miễn trừ xét (IFE). Điều 18 Công ước quy định: “Không xử, Immunity From Jurisdiction - IFJ). Nội có biện pháp cưỡng chế tiền tố tụng nào như dung quyền này thể hiện, nếu không có sự tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật của đồng ý của quốc gia thì không một tòa án quốc gia được áp dụng trong một vụ kiện nước ngoài nào có thẩm quyền thụ lý và giải trước một tòa án nước ngoài...”3. Điều này quyết vụ kiện mà quốc gia là bị đơn (trong có nghĩa là, trong trường hợp quốc gia đồng lĩnh vực dân sự). Điều 5 Công ước quy định: ý cho tòa án một nước thụ lý đơn kiện chống Quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tài lại quốc gia đó thì quốc gia vẫn tiếp tục phán trước một tòa án nước ngoài theo hưởng quy chế pháp lý đặc biệt trong quá những quy định của Công ước2. Các quốc trình tham gia tố tụng tại tòa án quốc gia đó. gia có nghĩa vụ đảm bảo quyền miễn trừ tài - Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng phán và quyền miễn trừ tài sản của quốc gia chế nhằm đảm bảo thi hành quyết định của khác, cụ thể là không thực thi quyền tài phán tòa án trong trường hợp quốc gia đồng ý chống lại quốc gia khác trong một vụ kiện cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài khởi tại tòa án nước mình. Các tranh chấp liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Hoạt động kinh tế thương mại Công ước Liên hiệp quốc Miễn trừ tài phán Miễn trừ tài sảnTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 205 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 191 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 163 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 154 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 147 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 140 0 0