Danh mục

Công ước về Luật biển năm 1982 và nghề cá ở Đông Nam Á

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.11 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Công ước về Luật biển năm 1982 và nghề cá ở Đông Nam Á trình bày Công ước về Luật biển năm 1982 - một chế độ đánh cá mới; Công ước về Luật biển năm 1982 và các quốc gia Đông Nam Á; Giải pháp khắc phục khủng hoảng nghề cá khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước về Luật biển năm 1982 và nghề cá ở Đông Nam Á NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÔNG ƯỚC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ NGHỀ CÁ Ở ĐÔNG NAM ÁNguyễn Hồng ThaoPGS. TS. Học viện Ngoại giaoThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Công ước về Luật Năm 2022, Công ước về Luật biển (UNCLOS) tròn 40 năm tuổi kểbiển năm 1982, nghề cá, Đông từ ngày ký. Bản “Hiến pháp đại dương” này đã thiết lập một trật tựNam Á. pháp lý mới trên biển, trong đó có nghề cá. Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam là một trong những khu vực phản ánh rõ những mặtLịch sử bài viết: tích cực và hạn chế trong thực hiện quản trị nghề cá mà Công ướcNhận bài : 06/02/2022 của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mang lại.Biên tập : 22/02/2022Duyệt bài : 24/02/2022Article Infomation: Abstract:Keywords: United Nations The year of 2022 marks 40 years of existence and 28 years ofConvention on the Law of the implementation of the United Nations Convention on the Law ofSea; fishery; Southeast Asia. the Sea. This Convention has created a new legal orders at sea, including the fishery. The Southeast Asia, including Vietnam, isArticle History: one of regions that has reflected well the success and failure ofReceived : 06 Feb. 2022 fishery governance by the United Nations Convention on the LawEdited : 22 Feb. 2022 of the Sea of 1982.Approved : 24 Feb. 20221. Công ước về Luật biển năm 1982 - một quyền kinh tế của họ. Các quốc gia ven biển cóchế độ đánh cá mới trách nhiệm chính đặt ra các quy định để bảo tồn Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trên và quản lý 90% nguồn đánh bắt toàn cầu1 (Điềuthế giới, nghề cá được điều chỉnh bởi bốn Công 61 và 62), phần lớn trong số đó trước kia đượcước Geneva 1958. Điều này dẫn đến sự thiếu tự do đánh bắt bởi các hạm đội tàu cá của cácđồng bộ, không thống nhất. Khắc phục hạn chế nước phát triển. Tại Biển cả, các quốc gia vennày, năm 1982, Liên hợp quốc đã thông qua biển có trách nhiệm hợp tác với các quốc giaCông ước về Luật biển (UNCLOS). UNCLOS khác và các tổ chức quốc tế trong việc áp dụngđã phân bổ lại trách nhiệm bảo tồn và quản lý các biện pháp quản lý và bảo tồn các nguồncác nguồn tài nguyên cá từ một phần của Biển tài nguyên sinh vật (Điều 118). UNCLOS cũngcả thuộc chế độ tự do đánh bắt sang cho các phân phối lại quyền đánh bắt tài nguyên sinhquốc gia ven biển dưới hình thức có quyền chủ vật giữa các quốc gia trong vùng đặc quyềnquyền về tài nguyên sinh vật trong vùng đặc kinh tế. Nó cho phép các quốc gia khác tiếp1 FAO (1998), The state of world fisheries and aquaculture 1998, part 2: Selected issues facing fishers andaquaculturists, https://www.fao.org/3/w9900e/w9900e03.htm. Số 05 (453) - T3/2022 11NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTcận, qua điều ước hoặc các thỏa thuận khác và UNCLOS cũng đặt ra chế độ pháp lý kháctheo đúng các thể thức, điều kiện, các luật và nhau đối với một đàn cá hoặc các loài quầnquy định khác, khai thác số dư của khối lượng hợp ở trong vùng đặc quyền kinh tế của haicho phép đánh bắt trong vùng đặc quyền kinh hoặc nhiều quốc gia ven biển hoặc đồng thờitế của quốc gia ven biển. Khi làm như vậy, cần ở trong vùng đặc quyền kinh tế và ở trong mộtđặc biệt quan tâm các quốc gia không có biển khu vực tiếp liền với vùng đó, các loài cá divà bất lợi về địa lý cũng như các quốc gia láng cư xa, các động vật biển có vú, các đàn cá vàogiềng. Tuy nhiên, quyền tiếp cận này bị hạn sông sinh sản, các loài cá ra biển sinh sản hoặcchế. Các quốc gia ven biển có quyền ấn định các loài thuộc loại định cư. Các quốc gia venkhối lượng đánh bắt có thể chấp nhận được đối biển và các quốc gia khác có công dân chuyênvới các tài nguyên sinh vật ở trong vùng đặc đánh bắt trong khu vực những loài cá và đànquyền về kinh tế của mình; quyền xác định khả cá này, cần trực tiếp hoặc qua trung gian củanăng đánh bắt của mình, thời gian, điều kiện các tổ chức quốc tế thích hợp, hợp tác với nhauvà các quy định cho việc tiếp cận tài nguyên nhằm bảo đảm việc bảo tồn các loài cá nói trêncá để duy trì hoặc phục hồi quần thể các loài và đẩy mạnh việc khai thác tối ưu các loài cákhai thác ở mức bền vững. Quốc gia ven biển đó trong toàn bộ khu vực, ở trong cũ ...

Tài liệu được xem nhiều: