Danh mục

Constantinus I - Hoàng đế của Đế quốc La Mã

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.15 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Flavius Valerius Aurelius Constantinus[3] (sinh vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280[2] – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến như là Constantinus I, (đối với Giáo hội Công giáo La Mã) và Constantinus Đại Đế, hay Thánh Constantinus (đối với những tín đồ Ki-tô giáo theo Chính Thống giáo Đông phương (Eastern Orthodox Church), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, ông được ba quân tôn làm Augustus vào năm 306 và trị vì Đế quốc La Mã cho đến khi ông mất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Constantinus I - Hoàng đế của Đế quốc La Mã Constantinus I Hoàng đế của Đế quốc La Mã Đầu tượng vua Constantinus I tại nhà bảo tàngCapitoline. Bức tượng đá hoa nguyên gốc được tạc theokiểu Hậu Cổ đại, với phần người trên mặc bộ chiến bào màu đồng thiếc.[1] Hoàng đế nhà ConstantinusTrị vì 25 tháng 6 năm 306 - 29 tháng 10 năm 312[notes 1]; 29 tháng 10 năm 312 - 19 tháng 9 năm 324[notes 2]; 19 tháng 9 năm 324 - 22 tháng 5 năm 337[notes 3] (30 năm, 301 ngày) Tiền nhiệm Constantius Chlorus Constantinus II , Constantius II Kế nhiệm and Constans Hậu phi [hiện][hiện]Hậu duệ Tên đầy đủ Flavius Valerius Aurelius Constantinus Nhà Constantinus Triều đại Constantius Chlorus Thân phụ Thánh Helena Thân mẫu 27 tháng 2, khoảng năm 274[2] Sinh Naissus (modern Niš, Serbia) 22 tháng 5 năm 337 M ất Constantinopolis, Đế quốc La Mã An táng Thiên Chúa giáo Tôn giáoFlavius Valerius Aurelius Constantinus[3] (sinh vào ngày 27 tháng 2 khoảngnăm 280[2] – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến như làConstantinus I, (đối với Giáo hội Công giáo La Mã) và Constantinus Đại Đế,hay Thánh Constantinus (đối với những tín đồ Ki-tô giáo theo Chính Thống giáoĐông phương (Eastern Orthodox Church), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã,ông được ba quân tôn làm Augustus vào năm 306 và trị vì Đế quốc La Mã cho đếnkhi ông mất. Triều đại của ông có nhiều sự kiện đáng lưu ý và gây ấn tượng sâusắc đến người đời, ông trở thành một vị vua vĩ đại trong lịch sử Hậu Cổ đại, vớicông tích gầy dựng nên nền văn minh châu Âu sau thời kỳ cổ điển.[4] Ông là vịHoàng đế đầu tiên theo Ki-tô giáo của Đế quốc La Mã, là người ban Sắc lệnhMilano chấm dứt thảm sát các tín đồ Ki-tô giáo trong toàn Đế quốc. Qua đó, ôngđã chuyển đổi dần nước La Mã từ một Đế quốc Đa Thần giáo dần dà trở thành mộtĐế quốc Ki-tô giáo hùng mạnh - mở đường cho những năm tháng vàng son của Đếquốc Đông La Mã sau này.[5] Đây là một trong những thay đổi lớn nhất trong lịchsử nhân loại, thay đổi hẳn bộ mặt của nền văn minh La Mã lâu đời.[6] Ông là mộttrong những danh nhân xuất sắc nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. [7]Ông là một thiên tài và cũng gặp may trong đời: các vị tiên đế chọn cha ông làmtướng, sau đó còn làm vua. Nhờ đó, sau khi phụ hoàng Constantius Chlorus quađời vào năm 306, ông được tấn phong làm Hoàng đế tại York (nước Anh ngàynay), mở ra triều đại của vị Hoàng đế vĩ đại Constantinus I Đại Đế.[8] Ông là vịlãnh đạo đầu tiên trong lịch sử nền văn minh phương Tây đã ban bố chính sách tựdo tôn giáo. Ông rất sùng đạo Ki-tô giáo và coi Đức Thiên Chúa là người giúp ôngđánh bại các kẻ thù của mình và danh chính ngôn thuận ngự trị Đế quốc:[9] tươngtruyền rằng Thiên Chúa đã hỗ trợ cho ông đánh thắng phe đối lập trong trận cầuMilvian và thống nhất Đế quốc La Mã.[10] Sau chiến thắng vang dội ấy, ông cakhúc khải hoàn diễu binh vào thành La Mã trong niềm biết ơn Thiên Chúa.[11] Dođó, chiến công vẻ vang này trở thành một những thời khắc lớn, khó quên tronglịch sử, vì dẫn đến cuộc Cách mạng về tôn giáo La Mã.[12] Lịch nghi lễ cúng tếĐông La Mã, được Giáo hội Chính Thống giáo Đông phương (Eastern OrthodoxChurch) và Giáo hội Công giáo Đông phương tuân theo, liệt kê cả vuaConstantinus I Đại Đế và mẹ của ông là Thái hậu Helena như hai vị Thánh. Mặcdù ông không được kể vào danh sách các vị Thánh của Nhà thờ Latinh, khôngcông nhận Constantinus I Đại Đế như một vị Thánh, ông vẫn được kính trọng dướidanh hiệu Đại Đế vì những đóng góp của ông cho Ki-tô giáo. Đối với đức tinKi-tô giáo, ông là người có công lớn hơn cả, kể từ thời Chúa Giêsu và ThánhPhaolô. [6]Ông cũng tấn công người Frank vào năm 310 và buộc nhiều người Frank phảinhập quân ngũ La Mã.[13] Ông cũng đánh thắng người Sarmatia và người Goth,nhưng quan trọng hơn cả là cuộc đại thắng của ông trước người Ba Tư dưới triềunhà Sassanid - là kẻ thù truyền thống của Đế quốc La Mã ở phương Đông.[14] Vàonăm 324, vua Constantinus I Đại Đế tuyên bố quyết định đổi tên thành Byzantiumthành Tân La Mã (Nova Roma) và vào 11 tháng 5 năm 330 ông chính thức dời đôvề thành phố này. Đây là một quyết định quan trọng của ông.[6] Ông là một vĩ nhânvà việc ông thiên đô về thành Constantinopolis đã góp phần bảo vệ luật pháp LaMã, nền văn hóa và ngôn ngữ Hy Lạp, do đó ông trở thành vị vua sáng lập ra nềnvăn minh Đông La Mã Ki-tô giáo kéo dài hơn ngàn năm.[6] Sau khi Constantinus IĐại Đế qua đời vào năm 337, Triều đình La Mã đổi tên kinh đô mới thànhConstantinopolis, có nghĩa là Thành phố của Constantinus. ThànhConstantinopolis vẫn là kinh đô của Đế quốc Đông La Mã trên hơn một ngàn năm,chỉ bị ngắt q ...

Tài liệu được xem nhiều: