Constipation
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.42 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đời lắm nỗi bất công, kẻ thơ thới đi cầu, người nhó nhăn táo bón. Mỗi năm, có hơn 2 triệu rưỡi người ở Mỹ đi thăm bác sĩ vì táo bón.Bón không những khó chịu, còn có thể làm nứt hậu môn gây đau, khiến bệnh trĩ nặng hơn, trực tràng sa xuống (rectal prolapse), phân vón chặt trong trực tràng gây đau bụng, buồn nôn, ói mửa, bí tiểu.Chúng ta hay nghĩ cứ phải đi cầu đều mỗi ngày mới là bình thường, nên nhiều vị tưởng mình táo bón. Thực ra, thói quen đi cầu của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Constipation ConstipationĐời lắm nỗi bất công, kẻ thơ thới đi cầu, người nhó nhăn táo bón. Mỗi năm, cóhơn 2 triệu rưỡi người ở Mỹ đi thăm bác sĩ vì táo bón.Bón không những khó chịu, còn có thể làm nứt hậu môn gây đau, khiến bệnh trĩnặng hơn, trực tràng sa xuống (rectal prolapse), phân vón chặt trong trực tràng gâyđau bụng, buồn nôn, ói mửa, bí tiểu.Chúng ta hay nghĩ cứ phải đi cầu đều mỗi ngày mới là bình thường, nên nhiều vịtưởng mình táo bón. Thực ra, thói quen đi cầu của người lớn chúng ta khác nhaunhiều lắm, từ vài lần mỗi ngày, đến vài lần mỗi tuần.Theo định nghĩa, ta bị táo nếu có hai (hoặc hơn) những triệu chứng sau đây:* Đi cầu ít hơn 3 lần mỗi tuần* Khi đi cầu, phân hay cứng, ra thành cục nhỏ* Khi đi cầu, hay phải rặn dữ phân mới chịu ra* Khi đi cầu, hay phải dùng tay giúp phân ra* Khi đi cầu, hay có cảm giác phân kẹt không ra* Hay có cảm giác đi cầu không hết khi đã xong việcNhư vậy, nếu bạn đi cầu có 3 lần mỗi tuần thôi, song vẫn dễ d àng và thoải máilắm, bạn... chưa bị táo bón.Nguyên nhân táo bón kinh niênCàng lớn tuổi chúng ta càng dễ bón. Các vị cao niên thường ít ăn rau trái cùngnhững thực phẩm giúp chống bón, không uống đủ nước, ít vận động hơn người trẻ,uống nhiều loại thuốc có thể gây bón.Rất nhiều nguyên nhân khác nữa gây bón:· Bất thường về cấu trúc của đường tiêu hóa: bướu (như ung thư ruột già), trựctràng lồng vào nhau hoặc bị sa, thòng (rectal intussusception or prolapse,rectocele).· Bất thường cơ năng (functional abnormality): bệnh ruột quá nhạy cảm (irritablebowel syndrome).· Bệnh nội tiết: bệnh tiểu đ ường, bệnh suy tuyến giáp trạng (hypothyroidism),bệnh cao hoặc thấp chất calcium trong máu (hypercalcemia, hypocalcemia).· Bệnh thần kinh: aganglionosis, intestinal pseudo-obstruction, multiple sclerosis,Parkinson’s disease.· Mang thai.· Thuốc dùng: rất nhiều thuốc có thể gây bón: anticholinergics, antidepressants(chống sầu buồn), antiparkinsonian agents (chữa bệnh run Parkinson), calcium -channel blochers (chữa cao áp huyết), iron supplements (thuốc chứa chất sắt),opiates (thuốc chứa chất nha phiến), v.v..Trong những trường hợp táo bón không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt, có lẽ bón gâydo ruột già chuyển động chậm (slow colonic transition) hoặc sàn vùng chậu khônglàm việc đàng hoàng (pelvic floor dysfunction, các bắp thịt vùng chậu và hậu mônkhông nới lỏng lúc chúng ta rặn khi đi cầu).Kể bệnh và khám bệnhĐể giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây chứng bón khiến bạn buồn phiền, khi tâmsự với bác sĩ, bạn cho bác sĩ biết ba điểm quan trọng:· Chứng bón mới đến thăm bạn đây hay ở với bạn đã lâu?· Thực sự, bạn bảo bạn bị bón, bạn muốn nói: bạn ít khi đi cầu, phân bạn cứng, haybạn phải rặn đỏ cả mặt khi đi cầu, hoặc bạn đi không hết phân, v.v.?· Mỗi tuần, bạn thử nhớ, bạn đi cầu tổng cộng mấy lần?Thế còn thuốc dùng, bạn có nhớ mang tất cả theo cho bác sĩ xem không. Kể cảnhững thứ mua không cần toa, như các thuốc chảy mũi, nghẹt mũi Dimetapp,Benadryl, Tavist, v.v.? Chúng có tính anticholernergic, hay gây bón. Và nhi ềuthuốc khác nữa. Tốt nhất, đi khám bệnh vì bất cứ triệu chứng gì, bạn đều đem theothuốc cho bác sĩ xem.Còn nữa. Bạn có đau bụng, đau vùng hậu môn khi đi cầu, bạn có xuống cân, chảymáu trực tràng (rectal bleeding) không? Trong lúc đi c ầu, bạn có phải ngồi ở mộtvị trí nào đặc biệt để cố đi? Bạn có phải dùng tay ấn phía trước hậu môn, hoặc đưatay vào âm đạo đè vào trực tràng ở phía sau để giúp phân ra không? (nếu vậy, bạncó thể bị thòng trực tràng, rectocele). Nếu cứ có cảm giác đầy đầy trong trực tràng,xin bạn cho biết luôn, để ta cùng nghĩ đến các bệnh sa trực tràng (rectal prolapse),trực tràng lồng vào nhau (rectal intussusception), và thòng tr ực tràng (rectocele).Những lúc bạn không đi cầu, phân bạn nó có tự ý rò ra không (fecal incontinence).Trong lúc bạn kể bệnh, bác sĩ kín đáo để ý xem nét mặt bạn thế nào, có lộ nhữngnét căng thẳng, buồn sầu chăng. Người căng thẳng, buồn sầu hay bị bón, và có khiđang dùng thuốc tâm thần khiến họ bón thêm. Rồi đến lúc thăm khám cho bạn, bácsĩ sẽ khám tổng quát trước, xem bạn có bệnh toàn diện nào ảnh hưởng cả đến sựhoạt động của bộ máy tiêu hóa bạn, chẳng hạn như các bệnh suy tuyến giáp trạng,bệnh run Parkinson, v.v.. Bác sĩ ngắm xem bạn có gầy c òm, xanh xao không, vìbệnh ung thư ruột già có thể gây bón, còn làm ta xuống cân, mất máu. Khi khámhậu môn của bạn, bác sĩ sẽ để ý xem hậu môn bạn có vết nứt nào (anal fissures)hoặc có trĩ (hemorrhoids) khiến bạn đau, và đâm ngại đi cầu. Bác sĩ nhờ bạn rặnthử, như lúc đi cầu, để xem trực tràng của bạn có sa xuống không.Sau đó, bác sĩ sẽ đưa ngón tay vào hậu môn bạn để thăm khám tiếp. Bạn chịu khóchút. Dùng ngón tay thăm như vậy, bác sĩ có thể khám phá bạn có vết nứt hậumôn, trĩ, mạch lươn (fistulas), đồng thời thẩm định xem cơ vòng hậu môn của bạncó còn làm việc đàng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Constipation ConstipationĐời lắm nỗi bất công, kẻ thơ thới đi cầu, người nhó nhăn táo bón. Mỗi năm, cóhơn 2 triệu rưỡi người ở Mỹ đi thăm bác sĩ vì táo bón.Bón không những khó chịu, còn có thể làm nứt hậu môn gây đau, khiến bệnh trĩnặng hơn, trực tràng sa xuống (rectal prolapse), phân vón chặt trong trực tràng gâyđau bụng, buồn nôn, ói mửa, bí tiểu.Chúng ta hay nghĩ cứ phải đi cầu đều mỗi ngày mới là bình thường, nên nhiều vịtưởng mình táo bón. Thực ra, thói quen đi cầu của người lớn chúng ta khác nhaunhiều lắm, từ vài lần mỗi ngày, đến vài lần mỗi tuần.Theo định nghĩa, ta bị táo nếu có hai (hoặc hơn) những triệu chứng sau đây:* Đi cầu ít hơn 3 lần mỗi tuần* Khi đi cầu, phân hay cứng, ra thành cục nhỏ* Khi đi cầu, hay phải rặn dữ phân mới chịu ra* Khi đi cầu, hay phải dùng tay giúp phân ra* Khi đi cầu, hay có cảm giác phân kẹt không ra* Hay có cảm giác đi cầu không hết khi đã xong việcNhư vậy, nếu bạn đi cầu có 3 lần mỗi tuần thôi, song vẫn dễ d àng và thoải máilắm, bạn... chưa bị táo bón.Nguyên nhân táo bón kinh niênCàng lớn tuổi chúng ta càng dễ bón. Các vị cao niên thường ít ăn rau trái cùngnhững thực phẩm giúp chống bón, không uống đủ nước, ít vận động hơn người trẻ,uống nhiều loại thuốc có thể gây bón.Rất nhiều nguyên nhân khác nữa gây bón:· Bất thường về cấu trúc của đường tiêu hóa: bướu (như ung thư ruột già), trựctràng lồng vào nhau hoặc bị sa, thòng (rectal intussusception or prolapse,rectocele).· Bất thường cơ năng (functional abnormality): bệnh ruột quá nhạy cảm (irritablebowel syndrome).· Bệnh nội tiết: bệnh tiểu đ ường, bệnh suy tuyến giáp trạng (hypothyroidism),bệnh cao hoặc thấp chất calcium trong máu (hypercalcemia, hypocalcemia).· Bệnh thần kinh: aganglionosis, intestinal pseudo-obstruction, multiple sclerosis,Parkinson’s disease.· Mang thai.· Thuốc dùng: rất nhiều thuốc có thể gây bón: anticholinergics, antidepressants(chống sầu buồn), antiparkinsonian agents (chữa bệnh run Parkinson), calcium -channel blochers (chữa cao áp huyết), iron supplements (thuốc chứa chất sắt),opiates (thuốc chứa chất nha phiến), v.v..Trong những trường hợp táo bón không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt, có lẽ bón gâydo ruột già chuyển động chậm (slow colonic transition) hoặc sàn vùng chậu khônglàm việc đàng hoàng (pelvic floor dysfunction, các bắp thịt vùng chậu và hậu mônkhông nới lỏng lúc chúng ta rặn khi đi cầu).Kể bệnh và khám bệnhĐể giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây chứng bón khiến bạn buồn phiền, khi tâmsự với bác sĩ, bạn cho bác sĩ biết ba điểm quan trọng:· Chứng bón mới đến thăm bạn đây hay ở với bạn đã lâu?· Thực sự, bạn bảo bạn bị bón, bạn muốn nói: bạn ít khi đi cầu, phân bạn cứng, haybạn phải rặn đỏ cả mặt khi đi cầu, hoặc bạn đi không hết phân, v.v.?· Mỗi tuần, bạn thử nhớ, bạn đi cầu tổng cộng mấy lần?Thế còn thuốc dùng, bạn có nhớ mang tất cả theo cho bác sĩ xem không. Kể cảnhững thứ mua không cần toa, như các thuốc chảy mũi, nghẹt mũi Dimetapp,Benadryl, Tavist, v.v.? Chúng có tính anticholernergic, hay gây bón. Và nhi ềuthuốc khác nữa. Tốt nhất, đi khám bệnh vì bất cứ triệu chứng gì, bạn đều đem theothuốc cho bác sĩ xem.Còn nữa. Bạn có đau bụng, đau vùng hậu môn khi đi cầu, bạn có xuống cân, chảymáu trực tràng (rectal bleeding) không? Trong lúc đi c ầu, bạn có phải ngồi ở mộtvị trí nào đặc biệt để cố đi? Bạn có phải dùng tay ấn phía trước hậu môn, hoặc đưatay vào âm đạo đè vào trực tràng ở phía sau để giúp phân ra không? (nếu vậy, bạncó thể bị thòng trực tràng, rectocele). Nếu cứ có cảm giác đầy đầy trong trực tràng,xin bạn cho biết luôn, để ta cùng nghĩ đến các bệnh sa trực tràng (rectal prolapse),trực tràng lồng vào nhau (rectal intussusception), và thòng tr ực tràng (rectocele).Những lúc bạn không đi cầu, phân bạn nó có tự ý rò ra không (fecal incontinence).Trong lúc bạn kể bệnh, bác sĩ kín đáo để ý xem nét mặt bạn thế nào, có lộ nhữngnét căng thẳng, buồn sầu chăng. Người căng thẳng, buồn sầu hay bị bón, và có khiđang dùng thuốc tâm thần khiến họ bón thêm. Rồi đến lúc thăm khám cho bạn, bácsĩ sẽ khám tổng quát trước, xem bạn có bệnh toàn diện nào ảnh hưởng cả đến sựhoạt động của bộ máy tiêu hóa bạn, chẳng hạn như các bệnh suy tuyến giáp trạng,bệnh run Parkinson, v.v.. Bác sĩ ngắm xem bạn có gầy c òm, xanh xao không, vìbệnh ung thư ruột già có thể gây bón, còn làm ta xuống cân, mất máu. Khi khámhậu môn của bạn, bác sĩ sẽ để ý xem hậu môn bạn có vết nứt nào (anal fissures)hoặc có trĩ (hemorrhoids) khiến bạn đau, và đâm ngại đi cầu. Bác sĩ nhờ bạn rặnthử, như lúc đi cầu, để xem trực tràng của bạn có sa xuống không.Sau đó, bác sĩ sẽ đưa ngón tay vào hậu môn bạn để thăm khám tiếp. Bạn chịu khóchút. Dùng ngón tay thăm như vậy, bác sĩ có thể khám phá bạn có vết nứt hậumôn, trĩ, mạch lươn (fistulas), đồng thời thẩm định xem cơ vòng hậu môn của bạncó còn làm việc đàng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0