Cốt cách Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.63 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Cốt cách Hồ Chí Minh của tác giả Trần Đương tập hợp một số câu chuyện về đạo đức, nhân cách của Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, phần 1 Tài liệu với các câu chuyện:Tất cả vì dân, vì nước; Sống đẹp như những cái tên Bác đặt; Nghị lực phi thường Không được ăn bớt của dân!; Đồng chí Hồ Chí Minh - Hình ảnh một chiến sĩ quốc tế mẫu mực; Trong tình thương yêu của Bác; Nhớ lời Bác dạy 50 năm trước; Tình thân yêu bao la; Bài học đầu tiên nhà thơ Tố Hữu đón nhận từ Bác Hồ; Điều quan trọng là phải biết tôn trọng lẫn nhau;... Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cốt cách Hồ Chí Minh: Phần 1Bộ SÁCH KỶ NIỆM 120 NĂM NGÀY SINH CHU TỊCH Hố CHÍ MINH TRẦN đương (Biên soạn)CỐT CÁCHịiồ (ịiỉ miNịi TRẦN ĐƯƠNG BIÊN SOAN NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊNTẤT CẢ VÌ DÂN, VÌ NƯỚCB ác Lê Hữu Lập, người đã 11 năm liền giúp việc Bác Hồ trong Phủ Chủ tịch (từ 1958 đến 1959) - có rấtnhiều kỷ niệm trong thòi gian ỏ gần Bác. Chuyện cónhiều, song do khuôn khổ một bài báo, chỉ xin thuật lạimột vài khía cạnh, mong góp phần hiểu thêm chândung của vỊ lãnh tụ tối cao trong cuộc sốhg đòi thường. Trong câu chuyện của mình, bác Lập nói: Đừngthần thánh Bác Hồ. Bác Hồ không phải là ông thánh,nhưng là ngưòi tất cả vì dân, vì nước, mọi việc lớn nhỏđều vì nước, vì dân!. Ông kể: Năm ấy, tôi được phân công chuẩn bị choBác đi vui Tết Trung thu với các cháu ở Nhà Văn hoáthiếu nhi Hà Nội. Tôi đã làm việc với Thành ĐoànThanh niên Hà Nội, chuẩn bị 7 giò tổỉ Rằm tháng TámBác sẽ đến. Bỗng trưa hôm Rằm anh Vũ Kỳ (thư kýriêng của Bác) điện thoại bảo tôi liên hệ với ThànhĐoàn Hà Nội đổi sang 6 giờ tối. Tôi thấy gấp quá, thayđổi giò rất khó. Anh Vũ Kỳ nói đã báo cáo với Bác, khógì cũng phải làm. Tôi phải đến trực tiếp bàn với ThànhĐoàn Hà Nội. Đang kỳ nghỉ hè, mấy nghìn cháu ở khắp - 5 -Hà Nội, không có cách nào thay đổi kịp. Tôi đành phảiquay về lòng đầy lo lắng, gọi điện báo cáo với anh VũKỳ. Đầu máy bên kia có tiếng A lô, Kỳ đây. Tôi nghethấy không phải là tiếng anh Vũ Kỳ, mà là tiếng Bác.Tôi lúng túng: Dạ, cháu xin nói chuyện vói anh Kỳ ạ.Bác nói: Có gì cứ nói đi. Tôi trình bày lại việc anh VũKỳ bảo đổi giờ Bác đến vui chơi với các cháu, từ 7 giòsang 6 giờ không thể làm kịp. Tiếng Bác ấm áp: Thê thì7 giờ ta đi. Tôi thỏ phào nhẹ nhõm. Ông Lập kể rằng, những năm cuốĩ đòi, tuy đã yếu,nhưng là Chủ tịch nưốc, Chủ tịch Đảng, Bác vẫn dự đềucác cuộc họp của Bộ Chính trị. Để giữ sức khoẻ cho Bác,Bác không thường xuyên sinh hoạt Ban Bí thư, nên cứcách một ngày, đồng chí Chánh Văn phòng Trung ươngsang báo cáo công việc với Bác. Khi cần nắm rõ côngviệc của ngành nào, địa phương nào, Bác cho gọi đồngchí Trung ương, Bộ trưởng phụ trách ngành đó, địaphương đó, nếu cần thì đem cả chuyên viên đặc tráchbáo có với Bác. Với phong cách làm việc thiết thực nhưvậy, Văn phòng Phủ Chủ tịch ngày ấy tổ chức rấ t đơngiản, không cồng kềnh, rấ t phù hỢp với cuộc sống đấtnước đang có chiến tranh. Những ngưòi ỏ Ván phòngBác (bao gồm: Chánh Ván phòng là đồng chí Vũ Kỳ;Trưởng phòng văn thư là đồng chí Lê Hữu Lập; Phóphòng là đồng chí Cù Văn Chước và một ngưòi nữa làđồng chí Trần Văn Vượng, đánh máy) chỉ có nhiệm vụnhận và trình Bác những công văn, thư từ, báo chí gửiBác, trình ký những sắc lệnh, uỷ nhiệm thư... Nhữngnăm đầu, tấ t cả báo chí Bác đều tự đọc. Hồi đó báo chíkhông nhiều như hiện nay, song mấy tò nhật báo, tuần - 6 -báo ở Trung ương, các báo địa phương Bác đểu đọc hết.Bác đọc rất nhanh, gạch bút chì xanh, đỏ vào những chỗchú ý, phát hiện được tất cả những lỗi sai sót do in ấn.Bác chú ý những gương người tốt, việc tôt ghi ký hiệu đểcán bộ giúp việc cho điểu tra lại rồi gửi tặng huy hiệu.Ông Lập nói: Bác khuyến khích mọi người làm việc tốt,kể từ những việc nhỏ. A) cũng làm việc tốt thì đất nưốcta tốt đẹp biết bao nhiêu Có lần Bác thưởng huy hiệucho hai phụ nữ quận Ha, Bà Trưng đã tự rủ nhau sangphô bên sửa chữa vỉa hè sụt, để tránh làm một sô ngưòiqua lại bị tai nạn. Ông Lập kể tiếp: Bác phải lo nhiều công việc lốn,nhưng không bỏ quan những việc nhỏ. Đọc thư gửi lênBác, tôi phải đọc thật kỹ, nhất là những thư của cánhân, có ngưòi không còn biết kêu vào đâu phải gửi lênBác. Một lần, có hai chị nông dân ở Hà Tây gửi lên Báckể những chuyện khổ sở bị chồng hành hạ, đánh đập.>Ịghe thư xong, Bác giữ lại, hôm sau trong cuộc họp BanBí thư Bác đưa bức thư ra và nói đến tệ nạn này cònnặng nề, nhất là ỏ nông thôn. Rồi nhiều lần đi thăm địaphương, trong cuộc nói chuyện với nông dân, Bácthưòng nói đến quyền bình đẳng nam nữ và lên án tệbắt nạt vỢ. Có một chị y tá ở cơ quan viết thư lên Bác:Hai vỢ chồng đều là cán bộ công nhân viên đã có hai connhỏ, chồng là Đảng uỷ viên Bộ Giao thông bị phát hiệnkhai man lý lịch, bị khai trừ ra khỏi Đảng và sa thải rakhỏi cơ quan. Nếu chồng bị đuổi khỏi cơ quan thì giađình tan nát, chị xin Bác cứu cho. Bác cho mòi đồng chíNguyễn Lương Bằng (Trưởng ban Kiểm tra Trung ương)sang và nói: Kỷ luật Đảng phải nghiêm nhưng phải cho - 7 -ngưồi phạm lỗi có con đưòng sửa chữa để trở thànhngưòi tốt chứ không phải là đuổi khỏi cd quan, nên xemxét để có thể cho một công tác lao động để có điều kiệncải tạo. Tôi được biết hai nám sau đồng chí kia được kếtnạp lại Đảng. Câu chuyện của bác Lê Hữu Lập còn dài. Từ chuyệnBác có một sổ tiết kiệm (đứng tên Lê Hữu Lập) do Bácdành dụm từ tiền lương hằng tháng, nhuận bút các bàibáo. Bác thường dùng tiền tiết kiệm làm quà tặng trongnhững dịp cần thiết như để có thêm nước giải khát chobộ đội phải tập tành hoặc trực chiến dưới nắng hè gaygắt. Rồi chuyện Bác kiên trì rèn luyện sức khoẻ, Bác bỏdần thuốic lá để tránh bệnh tậ t và đã kiên trì tập tháicực quyền hằng ngày. Cho đến năm 1967, Bác khôngnghỉ ôm một ngày nào, mặc dù tuổi cao, sức khoẻ giảmnhiều. Người đã sống và hoạt động suốt đòi với một nghịlực phi thường: Tất cả đều là vì dân, vì nưốc! -8 -SỐNG ĐẸP NHƯNHỮNG CÁI TÊN BÁC ĐẶTr r i r o n g sô những người được Bác Hồ đặt tên, có ngưòi X là cán bộ lãnh đạo cao cấp, có người là tướng lĩnh vàcó những người sông, làm việc bên cạnh Bác. Thòikháng chiến chông thực dân Pháp, có 8 đồng chí mà aicũng biết: Trường - Kỳ - Kháng - Chiến - Nhất - Định -Thắng - Lợi. Cũng là những ngưòi giúp việc Bác, có cácđồng chí được mang tên: c ầ n - Kiệm - Liêm - Chínhhoặc Kiên - Quyết. Nếu Trường - Kỳ - Kháng - Chiến -Nhất - Định - Thắng - Lợi là khẩu hiệu nhắc mọi ngưòic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cốt cách Hồ Chí Minh: Phần 1Bộ SÁCH KỶ NIỆM 120 NĂM NGÀY SINH CHU TỊCH Hố CHÍ MINH TRẦN đương (Biên soạn)CỐT CÁCHịiồ (ịiỉ miNịi TRẦN ĐƯƠNG BIÊN SOAN NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊNTẤT CẢ VÌ DÂN, VÌ NƯỚCB ác Lê Hữu Lập, người đã 11 năm liền giúp việc Bác Hồ trong Phủ Chủ tịch (từ 1958 đến 1959) - có rấtnhiều kỷ niệm trong thòi gian ỏ gần Bác. Chuyện cónhiều, song do khuôn khổ một bài báo, chỉ xin thuật lạimột vài khía cạnh, mong góp phần hiểu thêm chândung của vỊ lãnh tụ tối cao trong cuộc sốhg đòi thường. Trong câu chuyện của mình, bác Lập nói: Đừngthần thánh Bác Hồ. Bác Hồ không phải là ông thánh,nhưng là ngưòi tất cả vì dân, vì nước, mọi việc lớn nhỏđều vì nước, vì dân!. Ông kể: Năm ấy, tôi được phân công chuẩn bị choBác đi vui Tết Trung thu với các cháu ở Nhà Văn hoáthiếu nhi Hà Nội. Tôi đã làm việc với Thành ĐoànThanh niên Hà Nội, chuẩn bị 7 giò tổỉ Rằm tháng TámBác sẽ đến. Bỗng trưa hôm Rằm anh Vũ Kỳ (thư kýriêng của Bác) điện thoại bảo tôi liên hệ với ThànhĐoàn Hà Nội đổi sang 6 giờ tối. Tôi thấy gấp quá, thayđổi giò rất khó. Anh Vũ Kỳ nói đã báo cáo với Bác, khógì cũng phải làm. Tôi phải đến trực tiếp bàn với ThànhĐoàn Hà Nội. Đang kỳ nghỉ hè, mấy nghìn cháu ở khắp - 5 -Hà Nội, không có cách nào thay đổi kịp. Tôi đành phảiquay về lòng đầy lo lắng, gọi điện báo cáo với anh VũKỳ. Đầu máy bên kia có tiếng A lô, Kỳ đây. Tôi nghethấy không phải là tiếng anh Vũ Kỳ, mà là tiếng Bác.Tôi lúng túng: Dạ, cháu xin nói chuyện vói anh Kỳ ạ.Bác nói: Có gì cứ nói đi. Tôi trình bày lại việc anh VũKỳ bảo đổi giờ Bác đến vui chơi với các cháu, từ 7 giòsang 6 giờ không thể làm kịp. Tiếng Bác ấm áp: Thê thì7 giờ ta đi. Tôi thỏ phào nhẹ nhõm. Ông Lập kể rằng, những năm cuốĩ đòi, tuy đã yếu,nhưng là Chủ tịch nưốc, Chủ tịch Đảng, Bác vẫn dự đềucác cuộc họp của Bộ Chính trị. Để giữ sức khoẻ cho Bác,Bác không thường xuyên sinh hoạt Ban Bí thư, nên cứcách một ngày, đồng chí Chánh Văn phòng Trung ươngsang báo cáo công việc với Bác. Khi cần nắm rõ côngviệc của ngành nào, địa phương nào, Bác cho gọi đồngchí Trung ương, Bộ trưởng phụ trách ngành đó, địaphương đó, nếu cần thì đem cả chuyên viên đặc tráchbáo có với Bác. Với phong cách làm việc thiết thực nhưvậy, Văn phòng Phủ Chủ tịch ngày ấy tổ chức rấ t đơngiản, không cồng kềnh, rấ t phù hỢp với cuộc sống đấtnước đang có chiến tranh. Những ngưòi ỏ Ván phòngBác (bao gồm: Chánh Ván phòng là đồng chí Vũ Kỳ;Trưởng phòng văn thư là đồng chí Lê Hữu Lập; Phóphòng là đồng chí Cù Văn Chước và một ngưòi nữa làđồng chí Trần Văn Vượng, đánh máy) chỉ có nhiệm vụnhận và trình Bác những công văn, thư từ, báo chí gửiBác, trình ký những sắc lệnh, uỷ nhiệm thư... Nhữngnăm đầu, tấ t cả báo chí Bác đều tự đọc. Hồi đó báo chíkhông nhiều như hiện nay, song mấy tò nhật báo, tuần - 6 -báo ở Trung ương, các báo địa phương Bác đểu đọc hết.Bác đọc rất nhanh, gạch bút chì xanh, đỏ vào những chỗchú ý, phát hiện được tất cả những lỗi sai sót do in ấn.Bác chú ý những gương người tốt, việc tôt ghi ký hiệu đểcán bộ giúp việc cho điểu tra lại rồi gửi tặng huy hiệu.Ông Lập nói: Bác khuyến khích mọi người làm việc tốt,kể từ những việc nhỏ. A) cũng làm việc tốt thì đất nưốcta tốt đẹp biết bao nhiêu Có lần Bác thưởng huy hiệucho hai phụ nữ quận Ha, Bà Trưng đã tự rủ nhau sangphô bên sửa chữa vỉa hè sụt, để tránh làm một sô ngưòiqua lại bị tai nạn. Ông Lập kể tiếp: Bác phải lo nhiều công việc lốn,nhưng không bỏ quan những việc nhỏ. Đọc thư gửi lênBác, tôi phải đọc thật kỹ, nhất là những thư của cánhân, có ngưòi không còn biết kêu vào đâu phải gửi lênBác. Một lần, có hai chị nông dân ở Hà Tây gửi lên Báckể những chuyện khổ sở bị chồng hành hạ, đánh đập.>Ịghe thư xong, Bác giữ lại, hôm sau trong cuộc họp BanBí thư Bác đưa bức thư ra và nói đến tệ nạn này cònnặng nề, nhất là ỏ nông thôn. Rồi nhiều lần đi thăm địaphương, trong cuộc nói chuyện với nông dân, Bácthưòng nói đến quyền bình đẳng nam nữ và lên án tệbắt nạt vỢ. Có một chị y tá ở cơ quan viết thư lên Bác:Hai vỢ chồng đều là cán bộ công nhân viên đã có hai connhỏ, chồng là Đảng uỷ viên Bộ Giao thông bị phát hiệnkhai man lý lịch, bị khai trừ ra khỏi Đảng và sa thải rakhỏi cơ quan. Nếu chồng bị đuổi khỏi cơ quan thì giađình tan nát, chị xin Bác cứu cho. Bác cho mòi đồng chíNguyễn Lương Bằng (Trưởng ban Kiểm tra Trung ương)sang và nói: Kỷ luật Đảng phải nghiêm nhưng phải cho - 7 -ngưồi phạm lỗi có con đưòng sửa chữa để trở thànhngưòi tốt chứ không phải là đuổi khỏi cd quan, nên xemxét để có thể cho một công tác lao động để có điều kiệncải tạo. Tôi được biết hai nám sau đồng chí kia được kếtnạp lại Đảng. Câu chuyện của bác Lê Hữu Lập còn dài. Từ chuyệnBác có một sổ tiết kiệm (đứng tên Lê Hữu Lập) do Bácdành dụm từ tiền lương hằng tháng, nhuận bút các bàibáo. Bác thường dùng tiền tiết kiệm làm quà tặng trongnhững dịp cần thiết như để có thêm nước giải khát chobộ đội phải tập tành hoặc trực chiến dưới nắng hè gaygắt. Rồi chuyện Bác kiên trì rèn luyện sức khoẻ, Bác bỏdần thuốic lá để tránh bệnh tậ t và đã kiên trì tập tháicực quyền hằng ngày. Cho đến năm 1967, Bác khôngnghỉ ôm một ngày nào, mặc dù tuổi cao, sức khoẻ giảmnhiều. Người đã sống và hoạt động suốt đòi với một nghịlực phi thường: Tất cả đều là vì dân, vì nưốc! -8 -SỐNG ĐẸP NHƯNHỮNG CÁI TÊN BÁC ĐẶTr r i r o n g sô những người được Bác Hồ đặt tên, có ngưòi X là cán bộ lãnh đạo cao cấp, có người là tướng lĩnh vàcó những người sông, làm việc bên cạnh Bác. Thòikháng chiến chông thực dân Pháp, có 8 đồng chí mà aicũng biết: Trường - Kỳ - Kháng - Chiến - Nhất - Định -Thắng - Lợi. Cũng là những ngưòi giúp việc Bác, có cácđồng chí được mang tên: c ầ n - Kiệm - Liêm - Chínhhoặc Kiên - Quyết. Nếu Trường - Kỳ - Kháng - Chiến -Nhất - Định - Thắng - Lợi là khẩu hiệu nhắc mọi ngưòic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cốt cách Hồ Chí Minh Nhân cách Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Con người Hồ Chí Minh Nghị lực Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 328 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 149 0 0 -
8 trang 139 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 115 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 84 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 80 0 0