Củ riềng: ôn trung tán hàn, mạnh tỳ vị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Riềng là loại cây gia vị và làm thuốc. Về mặt ẩm thực, riềng luôn được nhắc tới với những món như: thịt dê nộm, thịt chó nhựa mận, chân giò nấu chuối xanh, cá kho đồng… Theo y học cổ truyền, riềng tính ấm, tác dụng ôn trung tán hàn, giảm đau trừ thấp, kiện tỳ vị, là vị thuốc tốt đối với những trường hợp tỳ vị hư hàn có biểu hiện: đau bụng âm ỉ, đầy bụng phân lỏng, ăn uống rất ít, chân tay yếu mềm, cơ thể suy nhược… Sau đây là một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Củ riềng: ôn trung tán hàn, mạnh tỳ vị Củ riềng: ôn trung tán hàn, mạnh tỳ vịRiềng là loại cây gia vị và làm thuốc. Vềmặt ẩm thực, riềng luôn được nhắc tới vớinhững món như: thịt dê nộm, thịt chónhựa mận, chân giò nấu chuối xanh, cákho đồng… Theo y học cổ truyền, riềngtính ấm, tác dụng ôn trung tán hàn, giảmđau trừ thấp, kiện tỳ vị, là vị thuốc tốt đốivới những trường hợp tỳ vị hư hàn cóbiểu hiện: đau bụng âm ỉ, đầy bụng phânlỏng, ăn uống rất ít, chân tay yếu mềm, cơthể suy nhược… Sau đây là một số bàithuốc chữa bệnh từ củ riềng.Tỳ vị hư hàn, đau bụng sôi bụng, đại tiệnphân lỏng: riềng 12g, bạch truật 12g, lá lốt16g, lá ổi 16g, sinh khương 6g. Cho các vịvào ấm đổ 3 bát nước sắc lấy 1,5 bát. Chiauống 2 – 3 lần trong ngày.Trẻ em bị tiêu chảy nhiều lần, phân có lẫnbọt, quấy khóc: hoài sơn 10g, liên nhục 10g,củ riềng 6g, bạch truật 10g, biển đậu 10g,hậu phác 4g, trần bì 6g, chích thảo 6g, sinhkhương 4g. Cho các vị vào ấm đổ nước 2bát, sắc còn 1 bát, chia 2 – 3 lần uống trongngày.Ngộ độc thức ăn, đau bụng,nôn mửa, có những trườnghợp đau bụng dữ dội kèmtheo đại tiện lỏng, cơ thể có Cây và củ riềngbiểu hiện mất nước, rốiloạn điện giải, mạch nhanh, huyết áp dướimức bình thường: củ riềng 16g, hoàng liên10g, biển đậu 12g, bạch truật 12g, hoài sơn16g, liên nhục 12g, sinh khương (nướng)10g, thảo quả 10g, quế 6g, chích thảo 10g,bán hạ chế 8g. Cho các vị vào ấm, đổ nước 3bát, sắc còn 1,5 bát, chia 3 lần uống (cách 2giờ uống 1 lần).Chữa chứng “Ngũ canh tả” cứ khoảng 5 giờsáng là cần đi ngoài, khi muốn đi thì phải đingay, không ngừng lại được, phân lỏng, cơthể yếu mệt, bụng lạnh, chân tay lạnh.Nguyên nhân do t ỳ thận dương hư. Dùng bàithuốc: củ riềng phơi khô 16g, cẩu tích 12g,ngũ gia bì 12g, sơn thù 12g, hoài sơn 16g,cố chỉ 10g, đỗ trọng (sao muối) 12g, khởi tử10g, bạch truật (sao hoàng thổ) 16g, hậuphác 12g, bán hạ chế 10g, trần bì 10g, sinhkhương 6g, quế 10g, chính thảo 10g. Sắcuống ngày 1 thang, 10 – 12 ngày là một liệutrình.Bài thuốc xoa bóp:Củ riềng phơi khô 20g, thiên niên kiện 16g,quế 24g, thạch xương bồ 20g, trần bì (sao)16g, nhân hạt gấc (sao vàng) 20g. Các vịthái nhỏ, bỏ vào chai thủy tinh, đổ ngậprượu để ngâm. Sau 10 ngày là có thể dùngđược. Lấy bông tẩm vào thuốc, xoa vào chỗđau, kết hợp day, bấm, nhẹ.Dùng trong những trường hợp đau xươngđau mình trật ngã, sang chấn, sưng đau cáckhớp, thần kinh tọa, đau nhức cục bộ…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Củ riềng: ôn trung tán hàn, mạnh tỳ vị Củ riềng: ôn trung tán hàn, mạnh tỳ vịRiềng là loại cây gia vị và làm thuốc. Vềmặt ẩm thực, riềng luôn được nhắc tới vớinhững món như: thịt dê nộm, thịt chónhựa mận, chân giò nấu chuối xanh, cákho đồng… Theo y học cổ truyền, riềngtính ấm, tác dụng ôn trung tán hàn, giảmđau trừ thấp, kiện tỳ vị, là vị thuốc tốt đốivới những trường hợp tỳ vị hư hàn cóbiểu hiện: đau bụng âm ỉ, đầy bụng phânlỏng, ăn uống rất ít, chân tay yếu mềm, cơthể suy nhược… Sau đây là một số bàithuốc chữa bệnh từ củ riềng.Tỳ vị hư hàn, đau bụng sôi bụng, đại tiệnphân lỏng: riềng 12g, bạch truật 12g, lá lốt16g, lá ổi 16g, sinh khương 6g. Cho các vịvào ấm đổ 3 bát nước sắc lấy 1,5 bát. Chiauống 2 – 3 lần trong ngày.Trẻ em bị tiêu chảy nhiều lần, phân có lẫnbọt, quấy khóc: hoài sơn 10g, liên nhục 10g,củ riềng 6g, bạch truật 10g, biển đậu 10g,hậu phác 4g, trần bì 6g, chích thảo 6g, sinhkhương 4g. Cho các vị vào ấm đổ nước 2bát, sắc còn 1 bát, chia 2 – 3 lần uống trongngày.Ngộ độc thức ăn, đau bụng,nôn mửa, có những trườnghợp đau bụng dữ dội kèmtheo đại tiện lỏng, cơ thể có Cây và củ riềngbiểu hiện mất nước, rốiloạn điện giải, mạch nhanh, huyết áp dướimức bình thường: củ riềng 16g, hoàng liên10g, biển đậu 12g, bạch truật 12g, hoài sơn16g, liên nhục 12g, sinh khương (nướng)10g, thảo quả 10g, quế 6g, chích thảo 10g,bán hạ chế 8g. Cho các vị vào ấm, đổ nước 3bát, sắc còn 1,5 bát, chia 3 lần uống (cách 2giờ uống 1 lần).Chữa chứng “Ngũ canh tả” cứ khoảng 5 giờsáng là cần đi ngoài, khi muốn đi thì phải đingay, không ngừng lại được, phân lỏng, cơthể yếu mệt, bụng lạnh, chân tay lạnh.Nguyên nhân do t ỳ thận dương hư. Dùng bàithuốc: củ riềng phơi khô 16g, cẩu tích 12g,ngũ gia bì 12g, sơn thù 12g, hoài sơn 16g,cố chỉ 10g, đỗ trọng (sao muối) 12g, khởi tử10g, bạch truật (sao hoàng thổ) 16g, hậuphác 12g, bán hạ chế 10g, trần bì 10g, sinhkhương 6g, quế 10g, chính thảo 10g. Sắcuống ngày 1 thang, 10 – 12 ngày là một liệutrình.Bài thuốc xoa bóp:Củ riềng phơi khô 20g, thiên niên kiện 16g,quế 24g, thạch xương bồ 20g, trần bì (sao)16g, nhân hạt gấc (sao vàng) 20g. Các vịthái nhỏ, bỏ vào chai thủy tinh, đổ ngậprượu để ngâm. Sau 10 ngày là có thể dùngđược. Lấy bông tẩm vào thuốc, xoa vào chỗđau, kết hợp day, bấm, nhẹ.Dùng trong những trường hợp đau xươngđau mình trật ngã, sang chấn, sưng đau cáckhớp, thần kinh tọa, đau nhức cục bộ…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học dân tộc y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
5 trang 207 0 0
-
13 trang 207 0 0