Cừ ván thép (thuật ngữ tiếng anh là steel sheet pile) hay còn gọi là cọc ván thép cừ thép, cừ Larssen, cọc bản, là một cấu kiện dạng tấm có các rãnh khoá (me cừ) để hợp thành một tường chắn khép kín.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cừ ván thépCừ ván thépCừ ván thép (thuật ngữ tiếng anh là steel sheet pile) hay còn gọi là cọc vánthép cừ thép, cừ Larssen, cọc bản, là một cấu kiện dạng tấm có các rãnhkhoá (me cừ) để hợp thành một tường chắn khép kín. Nhằm mục đích ngănnước và chắn đất trong hầu hết các trường hợp ứng dụng.Ván cừ bao gồm các mặt cắt thu được bằng cách cán, kéo, gấp nếp – dậphoặc được tạo hình dáng trong các máy lặn, hoặc bằng cách lắp ráp các bộphận đã được cán (ví dụ như bằng sự tán đinh, hàn, hoặc gấp nếp). Nhữngmặt cắt này có thể được gắn với nhau bằng cách được khoá liên động hoặcthậm chí bằng cách mang các cạnh dọc được đặt cạnh nhau. Với mục đíchnày, ít nhất trên các cạnh dọc, cả hai kiểu đều có các bộ phận nối (ví dụ nhưrãnh, bích, khoá liên động).Nhóm này bao gồm:(1) Góc ván cừ hoặc các mẩu góc, là những mặt cắt dùng để tạo các góc; vớimục đích này thì sử dụng hoặc là các mặt cắt đã được rèn, hoặc những mặtcắt đã được cắt dọc theo chiều dài của chúng, những bộ phận thu được bằngcách đó sau đó được hàn hoặc tán đinh để tạo thành một góc.(2) Các mặt cắt ván cừ lắp ráp với ba hoặc bốn cạnh để làm các vách ngăn.(3) Các mặt cắt ván cừ mắc nối mà hình dạng của chúng cho phép chúng sẽđược sử dụng để nối các dạng tấm cừ khác nhau.(4) Các cột và đường ống ván cừ mà được dẫn tiếp đất theo cách như thế saocho chúng lắp ráp với nhau mà không được khoá liên động bằng lực. Cácđường ống ván cừ được làm gợn sóng (tạo nếp) trên hình dạng. Các cột váncừ được làm thành có hai mặt cắt được hàn với nhau.Ván cừ thường được sử dụng để làm tường trên đất có cát, úng nước hoặc bịchìm ngập cho các nhà máy cơ khí dân dụng như đập, đê hoặc mương.Cừ ván thép đã được sử dụng cho mọi kết cấu công trình tạm (làm xong nhổlên) cũng như vĩnh cữu (đóng bỏ). Ngày nay, trong lĩnh vực xây dựng, cừván thép được sử dụng ngày càng phổ biến. Từ các công trình thủy công nhưcảng, bờ kè, cầu tàu, giếng kín, đê kè chắn sóng, công trình cải tạo dòngchảy, công trình cầu, đường hầm đến các công trình dân dụng như bãi đậu xengầm, tầng hầm nhà nhiều tầng, nhà công nghiệp, ngăn chống cho các hốđào nền móng, xử lý nước thải, các đường vượt, hầm ngầm. Cọc ván thépkhông chỉ được sử dụng trong các công trình tạm thời mà còn có thể đượcxem như một loại vật liệu xây dựng, với những đặc tính riêng biệt, thíchdụng với một số bộ phận chịu lực trong các công trình xây dựng.Về kích thước, cọc ván thép có bề rộng bản thay đổi từ 400mm đến 750mm.Sử dụng cọc có bề rộng bản lớn thường đem lại hiệu quả kinh tế hơn so vớicọc có bề rộng bản nhỏ vì cần ít số lượng cọc hơn nếu tính trên cùng một độdài tường chắn. Hơn nữa, việc giảm số cọc sử dụng cũng có nghĩa là tiếtkiệm thời gian và chi phí cho khâu hạ cọc, đồng thời làm giảm lượng nướcngầm chảy qua các rãnh khóa của cọc. Chiều dài cọc ván thép có thể đượcchế tạo lên đến 30m tại xưởng, tuy nhiên chiều dài thực tế của cọc thườngđược quyết định bởi điều kiện vận chuyển (thông thường từ 9 đến 15m),riêng cọc dạng hộp gia công ngay tại công trường có thể lên đến 72m.Lịch sửCọc ván thép được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1908 tại Mỹ trong dự ánBlack Rock Harbour,tuy nhiên trước đó người Ý đã sử dụng tường cọc bảnbằng gỗ để làm tường vây khi thi công móng mố trụ cầu trong nước. Bêncạnh gỗ và thép, cọc bản cũng có thể được chế tạo từ nhôm, từ bê tông ứnglực trước. Tuy nhiên với những ưu điểm vượt trội, cọc ván thép vẫn chiếm tỉlệ cao trong nhu cầu sử dụng.Cho đến nay cọc ván thép được sản xuất với nhiều hình dạng, kích thướckhác nhau với các đặc tính về khả năng chịu lực ngày càng được cải thiện.Ngoài cọc ván thép có mặt cắt ngang dạng chữ U, Z thông thường còn cóloại mặt cắt ngang Omega (Ω), dạng tấm phẳng (straight web) cho các kếtcấu tường chắn tròn khép kín, dạng hộp (box pile) được cấu thành bởi 2 cọcU hoặc 4 cọc Z hàn với nhau. Tùy theo mức độ tải trọng tác dụng mà tườngchắn có thể chỉ dùng cọc ván thép hoặc kết hợp sử dụng cọc ván thép vớicọc ống thép (steel pipe pile) hoặc cọc thép hình H (King pile) nhằm tăngkhả năng chịu mômen uốn.Lịch sử của việc sản xuất cọc ván thép.Công nghệ cọc ván thép ở Nhật Bản được bắt đầu từ việc sử dụng cọc vánthép trong các công trình tường chắn đất của toà nhà Misui năm 1930. Sauđó để khôi phục sau hoả hoạn trong trận động đất “Great Kanto” năm 1923,một số lượng lớn cọc ván thép từ các nước trên thế giới đã được nhập vào đểkhôi phục các công trình cảng, sông một cách nhanh chóng, mở ra một thờikỳ mới của công nghệ cọc ván thép. Nhân dịp này từ sau năm 1925, hàngnăm có từ 3 đến 4 vạn tấn cọc ván thép được nhập vào. Khối lượng cọc vánthép nhập vào tiếp tục tăng nhanh đến năm thứ 5 năm SHOWA nhưng đếnnăm 1931 do ảnh hưởng của tình trạng suy thoái kinh tế lớn mà khối lượngcọc ván thép nhập vào giảm đi mạnh mẽ.Mặt khác với sự hỗ trợ của chính sách ngăn chặn việc nhập khẩu do sự suythoái của nền kinh tế và việc cải thiện trao đổi thu chi, từ năm 1929 công tythép Yahata của Chính ph ...