Cúm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cúm là bệnh do virus xảy ra ở đường hô hấp, gồm mũi, họng, phế quản và phổi. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ ai, nhưng trẻ nhỏ, người già, người bị bệnh mạn tính và suy giảm miễn dịch đặc biệt dễ mắc.Triệu chứng Bệnh cúm thường có khởi đầu giống như cảm lạnh với các triệu chứng chảy nước mũi, thờ khò khè và đau họng, song thường có khởi phát đột ngột và nặng lên nhanh chóng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cúm CúmCúm là bệnh do virus xảy ra ở đường hô hấp, gồm mũi, họng, phế quản và phổi.Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ ai, nhưng trẻ nhỏ, người già, người bị bệnh mạn tínhvà suy giảm miễn dịch đặc biệt dễ mắc.Triệu chứngBệnh cúm thường có khởi đầu giống như cảm lạnh với các triệu chứng chảy nướcmũi, thờ khò khè và đau họng, song thường có khởi phát đột ngột và nặng lênnhanh chóng. Các dấu hiệu và triệu chứng thường gặp khác gồm: Sốt, rét run và toát mồ hôi Đau đầu Ho khan Đau nhức cơ, nhất là vùng lưng, cánh tay và chân Mệt mỏi nhiều Ngạt mũi Chán ăn Tiêu chảy hoặc nôn ở trẻ em Nguyên nhânCó 3 chủng virus gây bệnh cúm là cúm A, B, và C. Virus cúm lây lan qua nhữnggiọt dịch tiết bắn vào trong không khí khi người bệnh ho và hắt hơi. Cúm týp A lànguyên nhân gây nên nhiều đại dịch nguy hiểm xảy ra 10 đến 40 năm một lần.Cúm týp B gây ra những ổ dịch nhỏ khu trú hơn. Cả hai týp A và B đều gây bệnhcúm theo mùa lưu hành hằng năm. Cúm týp C chưa bao giờ gây ra đại dịch lớn.Điều trịThông thường bệnh nhân chỉ cần n ghỉ ngơi tại giường và uống nhiều nước. Nhưngtrong một số trường hợp bác sĩ có thể kê đơn những thuốc chống virus nh ưoseltamivir (Tamiflu) hay zanamivir (Relenza).Những thuốc này điều trị cả cúm týp A và B, có tác dụng bất hoạt một enzym cầnthiết để virus phát triển và lây lan. Nếu được dùng sớm thuốc có thể rút ngắn thờigian có triệu chứng. Cả hai thuốc đều có thể gây những tác dụng phụ như kémminh mẫn, buồn nôn, nôn, chán ăn hoặc khó thở, và có thể dẫn đến sự hình thànhvirus kháng thuốc..Phòng bệnh Tiêm vaccin phòng cúm hằng năm. Tốt nhất nên tiêm vào tháng 10 hoặc tháng 11 để cơ thể tạo được kháng thể trước khi mùa cúm bắt đầu. Vaccin không có tác dụng bảo vệ hoàn toàn nhưng có thể làm giảm được nguy cơ và mức độ nặng của bệnh. Rửa tay sạch. Đây là cách tốt nhất để phòng ngừa nhiều bệnh nhiễm trùng. Kì cọ kỹ bàn tay trong ít nhất 15 giây, tráng kỹ và dùng khăn giấy để tắt vòi nước. Hoặc dùng gel rửa tay chứa ít nhất 60% cồn. Ăn đúng, ngủ đủ. Ăn ngủ kém sẽ làm giảm miễn dịch và khiến cơ thể dễ bị bệnh. Chế độ ăn cần cân đối, chú trọng rau quả, ngũ cốc và thịt nạc với lượng vừa phải. Người lớn cần ngủ 7 – 8 tiếng ban đêm. Trẻ lớn và trẻ vị thành niên cần ngủ nhiều hơn, chừng 9 – 10 tiếng. Tập luyện thường xuyên có tác dụng tăng cường miễn dịch, nhờ đó khi bị bệnh triệu chứng sẽ nhẹ hơn và mau khỏi hơn. Tránh nơi đông người khi đang có dịch cúm. Bệnh cúm lây lan dễ dàng ở những nơi tập trung đông người như nhà trẻ, trường học, công sở, nàh hát, rạp chiếu phim v.v… Tránh những nơi đông người khi đang có dịch cúm sẽ làm giảm nguy cơ lây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cúm CúmCúm là bệnh do virus xảy ra ở đường hô hấp, gồm mũi, họng, phế quản và phổi.Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ ai, nhưng trẻ nhỏ, người già, người bị bệnh mạn tínhvà suy giảm miễn dịch đặc biệt dễ mắc.Triệu chứngBệnh cúm thường có khởi đầu giống như cảm lạnh với các triệu chứng chảy nướcmũi, thờ khò khè và đau họng, song thường có khởi phát đột ngột và nặng lênnhanh chóng. Các dấu hiệu và triệu chứng thường gặp khác gồm: Sốt, rét run và toát mồ hôi Đau đầu Ho khan Đau nhức cơ, nhất là vùng lưng, cánh tay và chân Mệt mỏi nhiều Ngạt mũi Chán ăn Tiêu chảy hoặc nôn ở trẻ em Nguyên nhânCó 3 chủng virus gây bệnh cúm là cúm A, B, và C. Virus cúm lây lan qua nhữnggiọt dịch tiết bắn vào trong không khí khi người bệnh ho và hắt hơi. Cúm týp A lànguyên nhân gây nên nhiều đại dịch nguy hiểm xảy ra 10 đến 40 năm một lần.Cúm týp B gây ra những ổ dịch nhỏ khu trú hơn. Cả hai týp A và B đều gây bệnhcúm theo mùa lưu hành hằng năm. Cúm týp C chưa bao giờ gây ra đại dịch lớn.Điều trịThông thường bệnh nhân chỉ cần n ghỉ ngơi tại giường và uống nhiều nước. Nhưngtrong một số trường hợp bác sĩ có thể kê đơn những thuốc chống virus nh ưoseltamivir (Tamiflu) hay zanamivir (Relenza).Những thuốc này điều trị cả cúm týp A và B, có tác dụng bất hoạt một enzym cầnthiết để virus phát triển và lây lan. Nếu được dùng sớm thuốc có thể rút ngắn thờigian có triệu chứng. Cả hai thuốc đều có thể gây những tác dụng phụ như kémminh mẫn, buồn nôn, nôn, chán ăn hoặc khó thở, và có thể dẫn đến sự hình thànhvirus kháng thuốc..Phòng bệnh Tiêm vaccin phòng cúm hằng năm. Tốt nhất nên tiêm vào tháng 10 hoặc tháng 11 để cơ thể tạo được kháng thể trước khi mùa cúm bắt đầu. Vaccin không có tác dụng bảo vệ hoàn toàn nhưng có thể làm giảm được nguy cơ và mức độ nặng của bệnh. Rửa tay sạch. Đây là cách tốt nhất để phòng ngừa nhiều bệnh nhiễm trùng. Kì cọ kỹ bàn tay trong ít nhất 15 giây, tráng kỹ và dùng khăn giấy để tắt vòi nước. Hoặc dùng gel rửa tay chứa ít nhất 60% cồn. Ăn đúng, ngủ đủ. Ăn ngủ kém sẽ làm giảm miễn dịch và khiến cơ thể dễ bị bệnh. Chế độ ăn cần cân đối, chú trọng rau quả, ngũ cốc và thịt nạc với lượng vừa phải. Người lớn cần ngủ 7 – 8 tiếng ban đêm. Trẻ lớn và trẻ vị thành niên cần ngủ nhiều hơn, chừng 9 – 10 tiếng. Tập luyện thường xuyên có tác dụng tăng cường miễn dịch, nhờ đó khi bị bệnh triệu chứng sẽ nhẹ hơn và mau khỏi hơn. Tránh nơi đông người khi đang có dịch cúm. Bệnh cúm lây lan dễ dàng ở những nơi tập trung đông người như nhà trẻ, trường học, công sở, nàh hát, rạp chiếu phim v.v… Tránh những nơi đông người khi đang có dịch cúm sẽ làm giảm nguy cơ lây bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0