Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành Ngân hàng với sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới ứng dụng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng; đã và đang đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho ngành Ngân hàng tại Việt Nam. Bài viết này sẽ chỉ ra các cơ hội và thách thức mà hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể gặp phải trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGÀNH NGÂN HÀNG Võ Tường Oanh Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTCuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ IV (CMCN 4.0) hiện đang là một xu thế lớn, tác động đến sự pháttriển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, ở từng khu vực và cả toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam,cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang lan tỏa hết sức mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hộitrong đó ngành ngân hàng Việt Nam không nằm ngoài vòng ảnh hưởng của vòng xoáy đó. Ngành Ngânhàng với sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới ứng dụng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng; đã và đangđem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho ngành Ngân hàng tại Việt Nam. Bài viết này sẽ chỉ ra các cơhội và thách thức mà hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể gặp phải trong cuộc CMCN 4.0.Từ khóa: CMCN4.0, ngân hàng.1. ĐẶT VẤN ĐỀCuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo ra những đột phá trong ứng dụng công nghệ, làm thay đổi cách conngười sống và làm việc, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn mới. Việt Nam là một trong nhữngquốc gia có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với CMCN 4.0. Với cơ cấu dân số trẻ cùng với khảnăng tiếp cận các dịch vụ công nghệ mới của người dân Việt Nam đạt mức khá so với các nước trên thếgiới. Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động của người dân Việt Nam cũng đạt mức cao, trung bình một ngườidân sở hữu nhiều hơn 1 thuê bao di động. Trong bối cảnh đó, nhiều ngành đang chứng kiến những tácđộng mạnh mẽ từ cuộc CMCN 4.0, cùng với đó sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới ứng dụng tronglĩnh vực tài chính - ngân hàng, đã và đang đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho ngành Ngânhàng tại Việt Nam. Bài viết được chia thành ba phần chính. Phần thứ nhất sẽ giới thiệu sơ qua về CuộcCách mạng Công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi là CMCN thế hệ 4.0. Phần thứ 2 là các cơ hội và tháchthức đối với hệ thống ngân hàng. Phần thứ ba đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị cho hệ thống ngânhàng Việt Nam.2. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGÀNHNGÂN HÀNG2.1. Những đặc điểm chính của cuộc CMCN 4.0Theo GS. Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Industry 4.0 (tiếng Đức là Industrie 4.0) hayCMCN 4.0, là một thuật ngữ gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo.CMCN 4.0 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trongchuỗi giá trị”đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) và internetcủa các dịch vụ (IoS). Bản chất của CMCN 4.0 là sự kết hợp các công nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữaba lĩnh vực chính: Kỹ thuật số bao gồm dữ liệu lớn (Big Data), vạn vật kết nối Internet (IoT), trí tuệ nhântạo (AI); Công nghệ sinh học với những ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, y378dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu .… Cuộc CMCN4.0 là xu hướng của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thốngmạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây. Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợicho việc tạo ra các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy số”.2.2. Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam2.2.1. Cơ hội đối với hệ thống ngân hàng Việt NamCMCN 4.0 đã và đang có những tác động mạnh mẽ và hứa hẹn sẽ tạo thêm nhiều cơ hội, động lực cho cácngân hàng Việt Nam.Thứ nhất, cách thức quản trị ở các ngân hàng trở nên hoàn thiện nhờ sự phát triển mạnh mẽ của trítuệ nhân tạo (AI). Các ngân hàng có thể ứng dụng AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý kháchhàng và quản lý cơ sở dữ liệu. Với khả năng tự học hỏi và thích nghi, tiềm năng của AI là không giới hạntrong các ứng dụng. AI - Trí thông minh nhân tạo đang là trọng tâm phát triển của rất nhiều công ty côngnghệ lớn trên thế giới, trong đó có Google. AI sẽ dần trở nên hoàn thiện trong tương lai gần có thể giúpcác ngân hàng tạo cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ giống như được cung cấp bởi con ngườihơn. Với sự phát triển nhanh chóng của AI , các trợ lý ảo trong điện thoại thông minh như Siri của iPhone,Bixby của Samsung, tương lai các ngân hàng với phần mềm nhận diện giọng nói sử dụng AI cùng vớinhững sáng tạo Fintech sẽ giúp thay đổi bộ mặt của ngành ngân hàng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra với ngànhNgân hàng trong tương lai là nắm bắt được xu hướng, ứng dụng cách làm việc và kiểm soát AI để đảmbảo hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn, hiệu quả. Tại Việt Nam, các ngân hàng cũng đã bước đầu ứngdụng AI, Vietcombank có Digital Lab tạo môi trường giao dịch tự động số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGÀNH NGÂN HÀNG Võ Tường Oanh Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTCuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ IV (CMCN 4.0) hiện đang là một xu thế lớn, tác động đến sự pháttriển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, ở từng khu vực và cả toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam,cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang lan tỏa hết sức mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hộitrong đó ngành ngân hàng Việt Nam không nằm ngoài vòng ảnh hưởng của vòng xoáy đó. Ngành Ngânhàng với sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới ứng dụng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng; đã và đangđem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho ngành Ngân hàng tại Việt Nam. Bài viết này sẽ chỉ ra các cơhội và thách thức mà hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể gặp phải trong cuộc CMCN 4.0.Từ khóa: CMCN4.0, ngân hàng.1. ĐẶT VẤN ĐỀCuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo ra những đột phá trong ứng dụng công nghệ, làm thay đổi cách conngười sống và làm việc, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn mới. Việt Nam là một trong nhữngquốc gia có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với CMCN 4.0. Với cơ cấu dân số trẻ cùng với khảnăng tiếp cận các dịch vụ công nghệ mới của người dân Việt Nam đạt mức khá so với các nước trên thếgiới. Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động của người dân Việt Nam cũng đạt mức cao, trung bình một ngườidân sở hữu nhiều hơn 1 thuê bao di động. Trong bối cảnh đó, nhiều ngành đang chứng kiến những tácđộng mạnh mẽ từ cuộc CMCN 4.0, cùng với đó sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới ứng dụng tronglĩnh vực tài chính - ngân hàng, đã và đang đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho ngành Ngânhàng tại Việt Nam. Bài viết được chia thành ba phần chính. Phần thứ nhất sẽ giới thiệu sơ qua về CuộcCách mạng Công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi là CMCN thế hệ 4.0. Phần thứ 2 là các cơ hội và tháchthức đối với hệ thống ngân hàng. Phần thứ ba đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị cho hệ thống ngânhàng Việt Nam.2. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGÀNHNGÂN HÀNG2.1. Những đặc điểm chính của cuộc CMCN 4.0Theo GS. Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Industry 4.0 (tiếng Đức là Industrie 4.0) hayCMCN 4.0, là một thuật ngữ gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo.CMCN 4.0 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trongchuỗi giá trị”đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) và internetcủa các dịch vụ (IoS). Bản chất của CMCN 4.0 là sự kết hợp các công nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữaba lĩnh vực chính: Kỹ thuật số bao gồm dữ liệu lớn (Big Data), vạn vật kết nối Internet (IoT), trí tuệ nhântạo (AI); Công nghệ sinh học với những ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, y378dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu .… Cuộc CMCN4.0 là xu hướng của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thốngmạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây. Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợicho việc tạo ra các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy số”.2.2. Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam2.2.1. Cơ hội đối với hệ thống ngân hàng Việt NamCMCN 4.0 đã và đang có những tác động mạnh mẽ và hứa hẹn sẽ tạo thêm nhiều cơ hội, động lực cho cácngân hàng Việt Nam.Thứ nhất, cách thức quản trị ở các ngân hàng trở nên hoàn thiện nhờ sự phát triển mạnh mẽ của trítuệ nhân tạo (AI). Các ngân hàng có thể ứng dụng AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý kháchhàng và quản lý cơ sở dữ liệu. Với khả năng tự học hỏi và thích nghi, tiềm năng của AI là không giới hạntrong các ứng dụng. AI - Trí thông minh nhân tạo đang là trọng tâm phát triển của rất nhiều công ty côngnghệ lớn trên thế giới, trong đó có Google. AI sẽ dần trở nên hoàn thiện trong tương lai gần có thể giúpcác ngân hàng tạo cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ giống như được cung cấp bởi con ngườihơn. Với sự phát triển nhanh chóng của AI , các trợ lý ảo trong điện thoại thông minh như Siri của iPhone,Bixby của Samsung, tương lai các ngân hàng với phần mềm nhận diện giọng nói sử dụng AI cùng vớinhững sáng tạo Fintech sẽ giúp thay đổi bộ mặt của ngành ngân hàng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra với ngànhNgân hàng trong tương lai là nắm bắt được xu hướng, ứng dụng cách làm việc và kiểm soát AI để đảmbảo hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn, hiệu quả. Tại Việt Nam, các ngân hàng cũng đã bước đầu ứngdụng AI, Vietcombank có Digital Lab tạo môi trường giao dịch tự động số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Ngành Ngân hàng Lĩnh vực tài chính - ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam Giao dịch tự động số hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0