Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0: Phần 1
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần thứ tư; Những sản phẩm được nâng cao chất lượng nhờ dữ liệu; Bất bình đẳng và tầng lớp trung lưu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0: Phần 1 Cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần thứ tư Klaus Schwab Người dịch: Đồng Bích Ngọc Trần Thị Mỹ Anh MỤC LỤC Lời mở đầu 1 1. Cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần thứ tư 4 1.1. Bối cảnh lịch sử 4 1.2. Thay đổi sâu sắc và hệ thống 6 2. Các Nhân tố Thúc đẩy 10 2.1. Các xu thế lớn 10 2.1.1. Vật lý 10 2.1.2. Kỹ thuật số 12 2.1.3. Sinh học 14 2.2. Điểm bùng phát 18 3. Tác động 20 3.1. Kinh tế 20 3.1.1. Tăng trưởng 20 3.1.2. Việc làm 24 3.1.3. Bản chất của việc làm 33 3.2. Doanh nghiệp 36 3.2.1 Kỳ vọng của khách hàng 38 3.2.2 Những sản phẩm được nâng cao chất lượngnhờ dữ liệu 40 3.2.3 Đổi mới trong hợp tác 41 3.2.4 Các mô hình điều hành mới 41 3.3 Quốc gia và toàn cầu 48 3.3.1 Các chính phủ 49 3.3.2 Các quốc gia, khu vực và thành phố 53 3.3.3 An ninh Quốc tế 58 3.4 Xã hội 67 3.4.1 Bất bình đẳng và tầng lớp trung lưu 67 3.4.2 Cộng đồng 69 3.5. Cá nhân 72 3.5.1. Bản sắc, Đạo lý và Đạo đức 73 3.5.2. Kết nối con người 75 3.5.3. Quản lý Thông tin Công cộng và Cá nhân 76 Con đường Phía trước 79 Lời cảm ơn 86 Phụ lục: Biến đổi Sâu sắc 88 1. Công Nghệ Cấy Ghép trên Cơ thể Người 89 2. Hiện diệnSố 91 3. Ánh mắt Trở thành Phương tiện Giao tiếp mới 92 4. Thiết bị đeo trên người kết nối Internet 95 5. Mô hình Điện toán Phân tán rộng khắp 97 6. Siêu Máy tính Bỏ túi 99 7. Lưu trữ cho Tất cả 103 8. Mạng lưới Vạn vật Kết nối Internet 105 9. Ngôi nhà Kết nối 109 10. Các Thành phố Thông minh 111 11. Dữ liệu Lớn cho Những Quyết định 113 12. Những Chiếc Xe Không Người lái 114 13. Trí tuệ Nhân tạo và Trình Ra Quyết định 117 14. Trí Thông minh Nhân tạo AI và các Công việc Bàn giấy 119 15. Người máy và Dịch vụ 122 16. Bitcoin và Đầu mối phân phối Blockchain 124 17. Nền Kinh tế Chia sẻ 125 18. Chính phủ và Đầu mối phân phối (Blockchain) 128 19. In và Sản xuất sử dụng công nghệ 3D 129 20. Công nghệ In 3D và Sức khỏe con người 132 21. Công nghệ in 3D và Các Sản phẩm Tiêu dùng 134 22. Con người được Thiết kế [103] 136 23. Công nghệ thần kinh Neurotechnologies [104] 138 Notes 141 Lời mở đầu Trong vô vàn thách thức đa dạng và thú vị mà chúng ta phải đối mặt ngày nay, thách thức lớn nhất và quan trọng nhất là làm thế nào để nắm bắt và định hình được cuộc cách mạng công nghệ mới, cuộc cách mạng chắc chắn kéo theo sự biến đổi của nhân loại. Chúng ta đang đứng trước thềm một cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc, và liên hệ với nhau. Tôi cho là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này sẽ không giống với bất cứ điều gì nhân loại đã từng trải qua cả về quy mô, phạm vi và độ phức tạp của nó. Chúng ta vẫn chưa nắm bắt được đầy đủ tốc độ và phạm vi ảnh hưởng của cuộc cách mạng mới này. Khả năng hàng tỷ người được kết nối thông qua các thiết bị di động vốn sở hữu những tính năng chưa từng có trong tốc độ xử lý, dung lượng lưu trữ và tiếp cận các kiến thức là không giới hạn. Hoặc nghĩ về sự hội tụ đáng kinh ngạc của những đột phá công nghệ mới nổi, bao gồm các lĩnh vực trên quy mô rộng lớn có thể kể đến như trí thông minh nhân tạo (AI), rô bốt, mạng lưới vạn vật kết nối internet (Internet of things – IOT), các phương tiện không người lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và máy tính lượng tử. Nhiều công nghệ trong số đó đang ở giai đoạn “trứng nước” nhưng đã đạt được bước ngoặt trong sự phát triển bởi chúng dựa vào nhau và tăng cường lẫn nhau bằng sự kết hợp giữa các công nghệ của thế giới vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Chúng ta đang chứng kiến những biến đổi sâu sắc trên tất cả các ngành công nghiệp, đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mô hình kinh doanh mới, sự phá vỡ [1] của các mô hình hiện tại và sự định hình lại hệ thống sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển và giao nhận. Về mặt xã hội, một sự thay đổi hệ hình (paradigm shift) cũng diễn ra trong cách chúng ta làm việc và giao tiếp, cũng như cách chúng ta thể hiện mình, tiếp cận thông tin và giải trí. Tương tự như vậy, các chính phủ và các tổ chức đang được định hình lại, một số trong đó phải kể đến như hệ thống giáo dục, y tế, giao thông vận tải. Những cách thức mới trong việc sử dụng công nghệ để thay đổi hành vi và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0: Phần 1 Cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần thứ tư Klaus Schwab Người dịch: Đồng Bích Ngọc Trần Thị Mỹ Anh MỤC LỤC Lời mở đầu 1 1. Cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần thứ tư 4 1.1. Bối cảnh lịch sử 4 1.2. Thay đổi sâu sắc và hệ thống 6 2. Các Nhân tố Thúc đẩy 10 2.1. Các xu thế lớn 10 2.1.1. Vật lý 10 2.1.2. Kỹ thuật số 12 2.1.3. Sinh học 14 2.2. Điểm bùng phát 18 3. Tác động 20 3.1. Kinh tế 20 3.1.1. Tăng trưởng 20 3.1.2. Việc làm 24 3.1.3. Bản chất của việc làm 33 3.2. Doanh nghiệp 36 3.2.1 Kỳ vọng của khách hàng 38 3.2.2 Những sản phẩm được nâng cao chất lượngnhờ dữ liệu 40 3.2.3 Đổi mới trong hợp tác 41 3.2.4 Các mô hình điều hành mới 41 3.3 Quốc gia và toàn cầu 48 3.3.1 Các chính phủ 49 3.3.2 Các quốc gia, khu vực và thành phố 53 3.3.3 An ninh Quốc tế 58 3.4 Xã hội 67 3.4.1 Bất bình đẳng và tầng lớp trung lưu 67 3.4.2 Cộng đồng 69 3.5. Cá nhân 72 3.5.1. Bản sắc, Đạo lý và Đạo đức 73 3.5.2. Kết nối con người 75 3.5.3. Quản lý Thông tin Công cộng và Cá nhân 76 Con đường Phía trước 79 Lời cảm ơn 86 Phụ lục: Biến đổi Sâu sắc 88 1. Công Nghệ Cấy Ghép trên Cơ thể Người 89 2. Hiện diệnSố 91 3. Ánh mắt Trở thành Phương tiện Giao tiếp mới 92 4. Thiết bị đeo trên người kết nối Internet 95 5. Mô hình Điện toán Phân tán rộng khắp 97 6. Siêu Máy tính Bỏ túi 99 7. Lưu trữ cho Tất cả 103 8. Mạng lưới Vạn vật Kết nối Internet 105 9. Ngôi nhà Kết nối 109 10. Các Thành phố Thông minh 111 11. Dữ liệu Lớn cho Những Quyết định 113 12. Những Chiếc Xe Không Người lái 114 13. Trí tuệ Nhân tạo và Trình Ra Quyết định 117 14. Trí Thông minh Nhân tạo AI và các Công việc Bàn giấy 119 15. Người máy và Dịch vụ 122 16. Bitcoin và Đầu mối phân phối Blockchain 124 17. Nền Kinh tế Chia sẻ 125 18. Chính phủ và Đầu mối phân phối (Blockchain) 128 19. In và Sản xuất sử dụng công nghệ 3D 129 20. Công nghệ In 3D và Sức khỏe con người 132 21. Công nghệ in 3D và Các Sản phẩm Tiêu dùng 134 22. Con người được Thiết kế [103] 136 23. Công nghệ thần kinh Neurotechnologies [104] 138 Notes 141 Lời mở đầu Trong vô vàn thách thức đa dạng và thú vị mà chúng ta phải đối mặt ngày nay, thách thức lớn nhất và quan trọng nhất là làm thế nào để nắm bắt và định hình được cuộc cách mạng công nghệ mới, cuộc cách mạng chắc chắn kéo theo sự biến đổi của nhân loại. Chúng ta đang đứng trước thềm một cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc, và liên hệ với nhau. Tôi cho là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này sẽ không giống với bất cứ điều gì nhân loại đã từng trải qua cả về quy mô, phạm vi và độ phức tạp của nó. Chúng ta vẫn chưa nắm bắt được đầy đủ tốc độ và phạm vi ảnh hưởng của cuộc cách mạng mới này. Khả năng hàng tỷ người được kết nối thông qua các thiết bị di động vốn sở hữu những tính năng chưa từng có trong tốc độ xử lý, dung lượng lưu trữ và tiếp cận các kiến thức là không giới hạn. Hoặc nghĩ về sự hội tụ đáng kinh ngạc của những đột phá công nghệ mới nổi, bao gồm các lĩnh vực trên quy mô rộng lớn có thể kể đến như trí thông minh nhân tạo (AI), rô bốt, mạng lưới vạn vật kết nối internet (Internet of things – IOT), các phương tiện không người lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và máy tính lượng tử. Nhiều công nghệ trong số đó đang ở giai đoạn “trứng nước” nhưng đã đạt được bước ngoặt trong sự phát triển bởi chúng dựa vào nhau và tăng cường lẫn nhau bằng sự kết hợp giữa các công nghệ của thế giới vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Chúng ta đang chứng kiến những biến đổi sâu sắc trên tất cả các ngành công nghiệp, đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mô hình kinh doanh mới, sự phá vỡ [1] của các mô hình hiện tại và sự định hình lại hệ thống sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển và giao nhận. Về mặt xã hội, một sự thay đổi hệ hình (paradigm shift) cũng diễn ra trong cách chúng ta làm việc và giao tiếp, cũng như cách chúng ta thể hiện mình, tiếp cận thông tin và giải trí. Tương tự như vậy, các chính phủ và các tổ chức đang được định hình lại, một số trong đó phải kể đến như hệ thống giáo dục, y tế, giao thông vận tải. Những cách thức mới trong việc sử dụng công nghệ để thay đổi hành vi và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Nâng cao chất lượng dữ liệu Tầng lớp trung lưu Kỹ thuật số Quản lý thông tin công cộngTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 450 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 335 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
7 trang 279 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 241 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 227 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 207 2 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
12 trang 194 0 0