Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển chương trình nhà trường và xây dựng trường học thông minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CM 4.0) và phân tích ảnh hưởng của nó đến giáo dục - đào tạo của Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra hai giải pháp mới cho giáo dục. Giải pháp thứ nhất là trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT ban hành. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển chương trình nhà trường và xây dựng trường học thông minh 23 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH Nghiêm Thị Đương1 Nguyễn Phương Huyền Dương Thị Hoàng Yến Lê Thị Thanhh Huyền Tóm tắt: Bài viết đề cập đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CM 4.0) và phân tích ảnh hưởng của nó đến giáo dục - đào tạo của Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra hai giải pháp mới cho giáo dục. Giải pháp thứ nhất là trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT ban hành, cùng với các bộ sách giáo khoa mới, cần cho phép các trường phổ thông phát triển chương trình nhà trường của mình cho phù hợp với thực tiễn địa phương. Giải pháp thứ hai là cần nghiên cứu và xây dưng mô hình trường học thông minh. Bài viết mới chỉ đưa ra ý tưởng và lợi ích của mô hình này, khuyến nghị nghiên cứu, triển khai trước hết ở hệ thông giáo án điện tử, thư viện số và lớp học trực tuyến ở giáo dục phổ thông. Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; Chương trình nhà trường, Phát triển chương trình nhà trường; Sách giáo khoa điện tử; Giáo án điện tử.1. Mở đầu Từ thế kỉ XVIII, thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp với nhiềuthành tựu to lớn cùng những dấu ấn quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển có tínhchất nhảy vọt của nhân loại. Các nhà khoa học khẳng định rằng, quy mô, phạm vivà tính phức tạp của sự thay đổi trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 khácvới bất cứ những gì mà chúng ta đã từng trải qua. CM 4.0 tác động đến nhiều lĩnhvực trong cuộc sống, trong đó có giáo dục - đào tạo. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần1 Trường Đại học Giáo dục; Email: nghiemthiduong@gmail.com ĐT: 0983033811. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 24 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLphải chủ động tiếp cận với cuộc cách mạng này một cách đồng bộ, toàn diện từ cáckhu vực. Đối với ngành giáo dục, đang tiến hành đổi mới chương trình, sách giáokhoa phổ thông và giao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, nhất là đại học. Đểthực hiện điều trên, cần có nhiều giải pháp hữu hiệu, chúng tôi quan tâm đến việcphát triển chương trình nhà trường và xây dựng trường học thông minh trong quátrình tiếp cận với sự phát triển của công nghệ thông tin trong giáo dục.2. Nội dung2.1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.1. Vài nét về cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Industry 4.0) là một thuật ngữ bao gồmmột loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo, dựa trênnền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông tin. Cuộc cách mạngnày được xây dựng dựa trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 về cách mạng kỹthuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Interrnet) đã xuất hiện từ giữathế kỷ trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất củacác loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số vàsinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật,khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâurộng, v.v. Tốc độ của những đột phá hiện tại là chưa hề có tiền lệ trong lịch sử. Nếuso với ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thì cuộc cách mạng công nghiệp4.0 đang phát triển với tốc độ cấp số mũ. Hơn nữa nó đang phá vỡ hầu hết mọi ngànhcông nghiệp ở mọi quốc gia. Bề rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trướcsự chuyển đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị của xã hội loài người[1]. Cuộc cách mạng này có tác động hết sức sâu rộng đối với kinh tế là những thayđổi về tăng trưởng, việc làm và bản chất công việc; Đối với doanh nghiệp là quản lýdữ liệu, thông tin sản phẩm, đổi mới các mô hình hoạt động, dịch vụ và kinh doanh;Đối với xã hội là sự bất bình đẳng giữa các cộng đồng; Đối với cá nhân là quan hệgiữa người với người, đạo đức, quản lý thông tin các nhân. Trong cuộc cách mạng này, thị trường lao động sẽ bị thách thức nghiêm trọnggiữa chất lượng cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động. Hàng loạt nghềnghiệp cũ sẽ mất đi và thay thế vào đó là những nghề nghiệp mới. Các nhà nghiêncứu đã chỉ ra rằng cuộc cách mạng 4.0 không chỉ đe dọa việc làm của những laođộng trình độ thấp mà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung (trung cấp, cao đẳng)cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu như họ không được trang bị nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển chương trình nhà trường và xây dựng trường học thông minh 23 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH Nghiêm Thị Đương1 Nguyễn Phương Huyền Dương Thị Hoàng Yến Lê Thị Thanhh Huyền Tóm tắt: Bài viết đề cập đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CM 4.0) và phân tích ảnh hưởng của nó đến giáo dục - đào tạo của Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra hai giải pháp mới cho giáo dục. Giải pháp thứ nhất là trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT ban hành, cùng với các bộ sách giáo khoa mới, cần cho phép các trường phổ thông phát triển chương trình nhà trường của mình cho phù hợp với thực tiễn địa phương. Giải pháp thứ hai là cần nghiên cứu và xây dưng mô hình trường học thông minh. Bài viết mới chỉ đưa ra ý tưởng và lợi ích của mô hình này, khuyến nghị nghiên cứu, triển khai trước hết ở hệ thông giáo án điện tử, thư viện số và lớp học trực tuyến ở giáo dục phổ thông. Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; Chương trình nhà trường, Phát triển chương trình nhà trường; Sách giáo khoa điện tử; Giáo án điện tử.1. Mở đầu Từ thế kỉ XVIII, thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp với nhiềuthành tựu to lớn cùng những dấu ấn quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển có tínhchất nhảy vọt của nhân loại. Các nhà khoa học khẳng định rằng, quy mô, phạm vivà tính phức tạp của sự thay đổi trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 khácvới bất cứ những gì mà chúng ta đã từng trải qua. CM 4.0 tác động đến nhiều lĩnhvực trong cuộc sống, trong đó có giáo dục - đào tạo. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần1 Trường Đại học Giáo dục; Email: nghiemthiduong@gmail.com ĐT: 0983033811. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 24 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLphải chủ động tiếp cận với cuộc cách mạng này một cách đồng bộ, toàn diện từ cáckhu vực. Đối với ngành giáo dục, đang tiến hành đổi mới chương trình, sách giáokhoa phổ thông và giao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, nhất là đại học. Đểthực hiện điều trên, cần có nhiều giải pháp hữu hiệu, chúng tôi quan tâm đến việcphát triển chương trình nhà trường và xây dựng trường học thông minh trong quátrình tiếp cận với sự phát triển của công nghệ thông tin trong giáo dục.2. Nội dung2.1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.1. Vài nét về cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Industry 4.0) là một thuật ngữ bao gồmmột loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo, dựa trênnền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông tin. Cuộc cách mạngnày được xây dựng dựa trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 về cách mạng kỹthuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Interrnet) đã xuất hiện từ giữathế kỷ trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất củacác loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số vàsinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật,khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâurộng, v.v. Tốc độ của những đột phá hiện tại là chưa hề có tiền lệ trong lịch sử. Nếuso với ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thì cuộc cách mạng công nghiệp4.0 đang phát triển với tốc độ cấp số mũ. Hơn nữa nó đang phá vỡ hầu hết mọi ngànhcông nghiệp ở mọi quốc gia. Bề rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trướcsự chuyển đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị của xã hội loài người[1]. Cuộc cách mạng này có tác động hết sức sâu rộng đối với kinh tế là những thayđổi về tăng trưởng, việc làm và bản chất công việc; Đối với doanh nghiệp là quản lýdữ liệu, thông tin sản phẩm, đổi mới các mô hình hoạt động, dịch vụ và kinh doanh;Đối với xã hội là sự bất bình đẳng giữa các cộng đồng; Đối với cá nhân là quan hệgiữa người với người, đạo đức, quản lý thông tin các nhân. Trong cuộc cách mạng này, thị trường lao động sẽ bị thách thức nghiêm trọnggiữa chất lượng cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động. Hàng loạt nghềnghiệp cũ sẽ mất đi và thay thế vào đó là những nghề nghiệp mới. Các nhà nghiêncứu đã chỉ ra rằng cuộc cách mạng 4.0 không chỉ đe dọa việc làm của những laođộng trình độ thấp mà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung (trung cấp, cao đẳng)cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu như họ không được trang bị nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển chương trình nhà trường Trường học thông minh Sách giáo khoa điện tử Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 442 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 324 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 251 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 229 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
6 trang 214 0 0