Danh mục

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển nông nghiệp Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích về vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với phát triển nông nghiệp Thái Nguyên. Xác định rõ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh trong xu thế phát triển công nghệ cao (CNC) hiện nay. Từ đó, xác định những khó khăn vướng mắc và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển nông nghiệp Thái Nguyên CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ThS. NCS. Phạm Thị Minh Nguyệt Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Tóm tắt: Bài viết phân tích về vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với pháttriển nông nghiệp Thái Nguyên. Xác định rõ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh trong xuthế phát triển công nghệ cao (CNC) hiện nay. Từ đó, xác định những khó khăn vướng mắc vàđề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư, phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển nông nghiệp, Thái Nguyên.1. Đặt vấn đề “Cuộc cách mạng” để chỉ một sự thay đổi mang tính đột biến và triệt để. Nhiều cuộc cáchmạng đã diễn ra trong suốt lịch sử phát triển xã hội: cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất,lần thứ hai, lần thứ ba và nay là lần thứ tư. CMCN 4.0 làm thay đổi căn bản cách thức con ngườitạo ra sản phẩm, từ đó tạo nên cách mạng về tổ chức các chuỗi sản xuất - giá trị. Việt Nam cũng như một số nước trong khu vực Đông Nam Á coi phát triển kinh tếnông nghiệp CNC là một phương thức hoạt động kinh tế trọng tâm của mình. Thủ tướngChính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn cấp cao Vietnam ICT Sumit ngày 24/9/2016 đãkhẳng định “Nông nghiệp là một thế mạnh của nước ta trong CMCN 4.0”. Chắc chắn rằng,không thể có một nước công nghiệp mạnh nếu như nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, đời sốngvăn hóa, đời sống vật chất của người nông dân thấp. Nông nghiệp không chỉ cung cấp lươngthực cho toàn xã hội mà còn cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp và được coi làngành đem lại nguồn thu nhập phục vụ cho sự thành công của cuộc CMCN 4.0. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc an toàn khu cách mạng và là trung tâm của vùng Trungdu và Miền núi phía Bắc Việt Nam, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phongphú để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, trong nhữngnăm qua kinh tế Thái Nguyên tăng trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố phát triển theo chiềurộng (dựa vào tăng quy mô nguồn vốn, phụ thuộc vào số lượng lao động và tài nguyên thiênnhiên được khai thác), năng suất thấp,… thì chính nông nghiệp được coi như “cứu cánh” củaphát triển kinh tế tỉnh. Phát triển nông nghiệp áp dụng CNC sẽ giúp cho Thái Nguyên trởthành một tỉnh có nền nông nghiệp phát triển bền vững, tạo sức hút cho các nhà đầu tư.2. Ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Tiềm năng phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, giao thôngkhá thuận tiện và là tỉnh trung tâm kinh tế - xã hội lớn của vùng trung du miền núi phía Bắc,thuận lợi cho việc tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Thái Nguyên có số dân khoảng 1,2 triệu người, trong đó có 8 dân tộc chủ yếu sinhsống. Ngoài ra, Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lựclớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với 6 Trường Đại học, 11 trường Cao đẳngvà trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề, mỗi năm đào tạo được khoảng gần100.000 lao động. Đây là nguồn lao động dồi dào cho phát triển nông nghiệp CNC của tỉnh. Thái Nguyên có độ cao trung bình khoảng 200 - 300 m so với mặt biển, thấp dần từ Bắcxuống Nam và từ Tây sang Đông, được bao bọc bởi các dãy núi cao Bắc Sơn, Ngân Sơn vàTam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592 m. Địa hình của Thái Nguyênđược chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng đồng bằng, đồi và núi. Được thiên nhiên ưu đãi về khíhậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng phát triển nông nghiệp. Chè Thái Nguyên,, 210đặc biệt là chè Tân Cương là sản phẩm nổi tiếng trong cả nước Việt Nam đã từ lâu. Sản lượngchè của tỉnh hiện đứng thứ 2 trong cả nước, với hơn 30 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ rải đềutrên khắp địa bàn tỉnh. Thái Nguyên cũng thuận lợi trong phát triển các loại cây ăn quả. Thái Nguyên khuyếnkhích các dự án đầu tư chế biến sản phẩm từ hoa quả, giải quyết tiêu thụ sản phẩm của các hộnông dân. Diện tích đất đồi còn rất lớn, đó là tiềm năng để phát triển hàng hoá về cây côngnghiệp, cây ăn quả và phát triển đàn gia súc. Thái Nguyên đã có Nhà máy chế biến sữa tạihuyện Phổ Yên đang thúc đẩy thực hiện nhanh chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa đểcung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy này. Thái Nguyên đặc biệt khuyến khích các dự án đầutư lớn về chăn nuôi bò, lợn hướng nạc... Ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp Thái Nguyên Thái Nguyên có điều kiện địa hình miền núi cao cùng với biến đổi khí hậu, CMCN 4.0 ...

Tài liệu được xem nhiều: