Cuộc đại khủng hoảng và các giải pháp của Keynes
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bretton Woods: Thuyết Keynes ở Cấp Độ Quốc Tế. Trước khi chuyển sang giải thích sự sụp đổ của hệ thống Keynes, trước tiên tôi muốn nhắc lại bảng đối chiếu của Keynes quốc tế với trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đại khủng hoảng và các giải pháp của KeynesCuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Phápcủa Keynes-PHẦN2Bretton Woods: Thuyết Keynes ở Cấp Độ Quốc Tế.Trước khi chuyển sang giải thích sự sụp đổ của hệ thống Keynes,trước tiên tôi muốn nhắc lại bảng đối chiếu của Keynes quốc tếvới trong nước. Nhờ vào sự bành trướng quyền lực bá chủ củaMỹ, giải pháp của Keynes đã được áp dụng ở cả toàn bộ khu vựcphương Tây. (Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít đã loại bỏ giảipháp của chủ nghĩa nghiệp đoàn và Liên Bang Xô Viết, cũng nhưnhững khu vực của nó tại Đông Âu, tồn tại độc lâp với những giảipháp của Stalin.)Thuyết kinh tế Keynes đã được áp dụng trong hệ thống tiền tệquốc tế thông qua hiệp định được ký tại hội nghị ở BrettonWoods, New Hampshire năm 1944. Hiệp định Bretton Woods đãthay thế hệ thống kim bảng vị thời tiền chiến tranh đã sụp đổtrong suốt cuộc suy thoái toàn cầu thập kỷ 30. Với hiệp định mớinày, các tỷ giá hối đoái tiền tệ giữa các quốc gia sẽ ổn định hơnhoặc ít ổn định hơn - thay đổi trong những trường hợp ngoại lệ.Những gì mà hiệp định này được soạn thảo dựa vào thuyết kinhtế Keynes là giả định cho rằng chính phủ các nước có thể tự điềuchỉnh các mối quan hệ quốc tế.Với chế độ kim bảng vị, thì thâm hụt hay thặng dư trong cán cânthanh toán có thể được điều chỉnh bằng những thay đổi tự độngcủa lưu lượng vàng, mức cung tiền, và các mức giá. Nhưng vớihệ thống tỷ giá hối đoái cố định của Bretton Woods, mặc dù vàngvẫn được sử dụng trong thanh toán quốc tế, nhưng việc pháthành tiền trong nước không còn phụ thuộc vào trữ lượng vàngnữa mà nó chỉ lệ thuộc vào chính phủ dùng phương pháp đolường nào mà họ cho là thích hợp để điều chỉnh lại cán cân thanhtoán bị lệch. Ví dụ như trong trường hợp thâm hụt mậu dịch kéodài, khi một nước nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, thì chính phủcó thể sử dụng chính sách hạn chế tiền tệ và tài chính nhằm giảmmức tăng lạm phát, và do đó giảm nhu cầu hàng nhập khẩu vàtạo lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu. (Nhìn chung người tacho rằng nhu cầu hàng nhập khẩu là một hàm tăng trưởngdương). Ta hãy khảo sát lại những mối quan hệ này kỹ hơn.Để có được những tỷ giá cố định, nghĩa là mức giá giữa các loạitiền tệ của các nước phải cố định. Như đồng franc Pháp phải cốđịnh so với đồng đôla Mỹ. Đồng bảng Anh phải cố định so vớiđồng franc. Và vân vân. Lý do để giử cố định tỷ giá là để tránhđầu cơ và bình ổn quan hệ mua bán trao đổi quốc tế -- cả hai lýdo này nhằm tạo ra một môi trường ổn định cho mậu dịch và đầutư quốc tế. Những quốc gia họp mặt tại Bretton đều không muốntỷ giá hối đoái của nước mình thay đổi tuỳ tiện như trong thập kỷ30. Những thay đổi ấy đã làm cho nền kinh tế quốc tế mất ổn địnhvà làm phá vở mậu dịch lẫn lưu lượng vốn. Những thay đổi tỷ giáđể tăng tính cạnh tranh diễn ra manh mẽ và hiệp định này nhằmcố gắng giảm thiểu những sự thay đổi đó.Ví dụ như, giả sử đồng franc trong thời buổi khó khăn bán hàngvới tỷ giá 5F/đôla. Nếu như một bên thay đổi tỷ giá là 6NF/đôla thìđồng đôla có mua nhiều hàng của Pháp hơn so với lúc trước vàhàng của Pháp xuất khẩu được nhiều hơn. Tuy nhiên hàng Mỹ sẽít hấp dẫn hơn do phải mua với nhiều đồng franc hơn và vì vậyhàng xuất của Mỹ sẽ bị giảm. Điều này có thể khiến cho Mỹ sẽthay đổi tỷ giá để cạnh tranh. Để tránh được tình trạng như thế thìmột phần nên áp dụng tỷ giá cố định.Nhưng thậm chí với tỷ giá cố định, thì hiếm khi hàng nhập khẩuvà xuất khẩu đều bằng nhau tuyệt đối được. (Ở đây không đềcập đến lưu lượng vốn của quốc gia đó). Theo cơ chế lưu lượngcủ thì lượng vào đi vào sẽ tạo nên sự chênh lệch giá. Còn theoBretton Woods, thì hiệp định đưa ra một cơ chế điều chỉnhkhác. Cơ chế này bao gồm những nhân tố sau. Đầu tiên, để kiểmsoát cán cân lệch trong ngắn hạn thì mỗi nước phải có quỹ dự trữngoại tệ để có thể trả nợ khi cần (tức là chi trả cho mức chênhlệch khi nhập vượt xuất). Những quỹ dự trữ ngoại tệ này có thểđược tích luỹ từ thặng dư mậu dịch của những năm trước hoặccó thể do ngân hàng trung ương nắm giữ.Thứ hai, bởi vì có thể xãy ra trường hợp cán cân thanh toán bịthâm hụt liên tiếp trong nhiều năm, và quỹ ngoại tệ của nó quánhỏ không đủ khả năng thanh toán thâm hụt, thì hiệp định BrettonWoods đã thiết lập nên một tổ chức đặc biệt để tương trợ cácnước như vậy, đó là Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF). IMF có tráchnhiệm quản lý quỹ vốn tiền tệ chung do tất cả các thành viênđóng góp tuỳ theo khả năng kinh tế của mỗi nước. (Do vậy, Mỹ làquốc gia đóng góp nhiều nhất và có quyền bầu cử nhiều nhấttrong IMF). Các nước thành viên có thể trích tiền từ quỹ này (muanhững loại ngoại tệ mà họ cần bằng đồng nội tệ của họ) theonhững quy tắc và điều đã quy định bởi IMF. Bởi quỹ này cũng cómột lượng tiền giới hạn và những quy tắc chỉ cho phép từngnước thành viên rút ra với một lượng hạn chế mà thôi, nên thôngqua những hành động của chính phủ các nước có liên quan (nhưtrong trường hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đại khủng hoảng và các giải pháp của KeynesCuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Phápcủa Keynes-PHẦN2Bretton Woods: Thuyết Keynes ở Cấp Độ Quốc Tế.Trước khi chuyển sang giải thích sự sụp đổ của hệ thống Keynes,trước tiên tôi muốn nhắc lại bảng đối chiếu của Keynes quốc tếvới trong nước. Nhờ vào sự bành trướng quyền lực bá chủ củaMỹ, giải pháp của Keynes đã được áp dụng ở cả toàn bộ khu vựcphương Tây. (Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít đã loại bỏ giảipháp của chủ nghĩa nghiệp đoàn và Liên Bang Xô Viết, cũng nhưnhững khu vực của nó tại Đông Âu, tồn tại độc lâp với những giảipháp của Stalin.)Thuyết kinh tế Keynes đã được áp dụng trong hệ thống tiền tệquốc tế thông qua hiệp định được ký tại hội nghị ở BrettonWoods, New Hampshire năm 1944. Hiệp định Bretton Woods đãthay thế hệ thống kim bảng vị thời tiền chiến tranh đã sụp đổtrong suốt cuộc suy thoái toàn cầu thập kỷ 30. Với hiệp định mớinày, các tỷ giá hối đoái tiền tệ giữa các quốc gia sẽ ổn định hơnhoặc ít ổn định hơn - thay đổi trong những trường hợp ngoại lệ.Những gì mà hiệp định này được soạn thảo dựa vào thuyết kinhtế Keynes là giả định cho rằng chính phủ các nước có thể tự điềuchỉnh các mối quan hệ quốc tế.Với chế độ kim bảng vị, thì thâm hụt hay thặng dư trong cán cânthanh toán có thể được điều chỉnh bằng những thay đổi tự độngcủa lưu lượng vàng, mức cung tiền, và các mức giá. Nhưng vớihệ thống tỷ giá hối đoái cố định của Bretton Woods, mặc dù vàngvẫn được sử dụng trong thanh toán quốc tế, nhưng việc pháthành tiền trong nước không còn phụ thuộc vào trữ lượng vàngnữa mà nó chỉ lệ thuộc vào chính phủ dùng phương pháp đolường nào mà họ cho là thích hợp để điều chỉnh lại cán cân thanhtoán bị lệch. Ví dụ như trong trường hợp thâm hụt mậu dịch kéodài, khi một nước nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, thì chính phủcó thể sử dụng chính sách hạn chế tiền tệ và tài chính nhằm giảmmức tăng lạm phát, và do đó giảm nhu cầu hàng nhập khẩu vàtạo lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu. (Nhìn chung người tacho rằng nhu cầu hàng nhập khẩu là một hàm tăng trưởngdương). Ta hãy khảo sát lại những mối quan hệ này kỹ hơn.Để có được những tỷ giá cố định, nghĩa là mức giá giữa các loạitiền tệ của các nước phải cố định. Như đồng franc Pháp phải cốđịnh so với đồng đôla Mỹ. Đồng bảng Anh phải cố định so vớiđồng franc. Và vân vân. Lý do để giử cố định tỷ giá là để tránhđầu cơ và bình ổn quan hệ mua bán trao đổi quốc tế -- cả hai lýdo này nhằm tạo ra một môi trường ổn định cho mậu dịch và đầutư quốc tế. Những quốc gia họp mặt tại Bretton đều không muốntỷ giá hối đoái của nước mình thay đổi tuỳ tiện như trong thập kỷ30. Những thay đổi ấy đã làm cho nền kinh tế quốc tế mất ổn địnhvà làm phá vở mậu dịch lẫn lưu lượng vốn. Những thay đổi tỷ giáđể tăng tính cạnh tranh diễn ra manh mẽ và hiệp định này nhằmcố gắng giảm thiểu những sự thay đổi đó.Ví dụ như, giả sử đồng franc trong thời buổi khó khăn bán hàngvới tỷ giá 5F/đôla. Nếu như một bên thay đổi tỷ giá là 6NF/đôla thìđồng đôla có mua nhiều hàng của Pháp hơn so với lúc trước vàhàng của Pháp xuất khẩu được nhiều hơn. Tuy nhiên hàng Mỹ sẽít hấp dẫn hơn do phải mua với nhiều đồng franc hơn và vì vậyhàng xuất của Mỹ sẽ bị giảm. Điều này có thể khiến cho Mỹ sẽthay đổi tỷ giá để cạnh tranh. Để tránh được tình trạng như thế thìmột phần nên áp dụng tỷ giá cố định.Nhưng thậm chí với tỷ giá cố định, thì hiếm khi hàng nhập khẩuvà xuất khẩu đều bằng nhau tuyệt đối được. (Ở đây không đềcập đến lưu lượng vốn của quốc gia đó). Theo cơ chế lưu lượngcủ thì lượng vào đi vào sẽ tạo nên sự chênh lệch giá. Còn theoBretton Woods, thì hiệp định đưa ra một cơ chế điều chỉnhkhác. Cơ chế này bao gồm những nhân tố sau. Đầu tiên, để kiểmsoát cán cân lệch trong ngắn hạn thì mỗi nước phải có quỹ dự trữngoại tệ để có thể trả nợ khi cần (tức là chi trả cho mức chênhlệch khi nhập vượt xuất). Những quỹ dự trữ ngoại tệ này có thểđược tích luỹ từ thặng dư mậu dịch của những năm trước hoặccó thể do ngân hàng trung ương nắm giữ.Thứ hai, bởi vì có thể xãy ra trường hợp cán cân thanh toán bịthâm hụt liên tiếp trong nhiều năm, và quỹ ngoại tệ của nó quánhỏ không đủ khả năng thanh toán thâm hụt, thì hiệp định BrettonWoods đã thiết lập nên một tổ chức đặc biệt để tương trợ cácnước như vậy, đó là Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF). IMF có tráchnhiệm quản lý quỹ vốn tiền tệ chung do tất cả các thành viênđóng góp tuỳ theo khả năng kinh tế của mỗi nước. (Do vậy, Mỹ làquốc gia đóng góp nhiều nhất và có quyền bầu cử nhiều nhấttrong IMF). Các nước thành viên có thể trích tiền từ quỹ này (muanhững loại ngoại tệ mà họ cần bằng đồng nội tệ của họ) theonhững quy tắc và điều đã quy định bởi IMF. Bởi quỹ này cũng cómột lượng tiền giới hạn và những quy tắc chỉ cho phép từngnước thành viên rút ra với một lượng hạn chế mà thôi, nên thôngqua những hành động của chính phủ các nước có liên quan (nhưtrong trường hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kiến thức kinh doanh quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 358 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 333 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 237 0 0