Cuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Pháp của Keynes-PHẦN3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Joseph Schumpeter: Phát Triển Kinh Tế và Khủng Hoảng Kinh Tế Joseph Schumpeter (1883-1950) là người đưa ra giải pháp cho thời thế này. Dù được đào tạo bài bản theo Carl Menger và học trò của ông Eugen von Bohm-Bawerk, Schumpeter vẫn đi theo hướng riêng của mình, làm việc cho cả chính phủ và trong học viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Pháp của Keynes-PHẦN3Cuộc Đại Khủng Hoảng và GiảiPháp của Keynes-PHẦN3Joseph Schumpeter: Phát Triển Kinh Tế và Khủng HoảngKinh TếJoseph Schumpeter (1883-1950) là người đưa ra giải pháp chothời thế này. Dù được đào tạo bài bản theo Carl Menger và họctrò của ông Eugen von Bohm-Bawerk, Schumpeter vẫn đi theohướng riêng của mình, làm việc cho cả chính phủ và trong họcviện.Hệ Thống Thể Chế: Kỹ Thuật và Thể ChếThorstein Veblen (1857-1929) là một kinh tế gia gốc nông dân,là người NaUy-Mỹ, là một trong những nhà phê phán chủ nghĩatư bản, phê bình kinh tế, bình luận thời cuộc (thời của ông) rấtuyên bác và sắc sảo. Những bài viết của ông vào đầu thế kỷ nàycũng như trước đó một thập kỷ và cả hai thập kỷ sau đó đều lànhững bài phê bình rất sắc sảo nhắm vào vấn đề tham vọng vàquyền lực và làm sáng tỏ những vấn đề mà các giáo sư kinh tếlớn đã lờ đi. Hơn thế nữa, ông đặc biệt tinh thông tiếng bản xứcủa mình, có thể hiểu và sử dụng ngôn từ một cách chính xác.Tài năng của ông có được không chỉ bằng trí thông minh của bảnthân mà còn bắt đầu từ cả một kho kiến thức lịch sử nhân loạirộng lớn và những tri thức về nhiều nền văn hoá đa dạng của cácquốc gia, chúng đã cung cấp cho ông một cái nhìn tổng thể vềchủ nghĩa tư bản hiện đại.Giữa Veblen và Marx có nhiều điểm tương đồng, nhưng giữa họcũng có một số khác biệt đáng kể; Veblen không phải là ngườitheo chủ nghĩa Marx. Chúng ta có thể thấy cả sự giống và khácgiữa họ trong chính những tác phẩm của họ. Như chúng ta đãbiết, Marx phân biệt giữa đặc tính xa lánh[1] công việc của côngnhân dưới chế độ tư bản và năng lực làm việc của họ khi xã hộithoát khỏi sự thống trị của tư bản - ngay cả trong quá khứ haytương lai. Trong quyển Tay Nghề Công Nhân Và Sự Chán GhétCông Việc Của Họ (1899), Veblen bắt đầu nói từ mối ác cảm đốivới công việc vốn rất phổ biến trong những người công nhân màông cho rằng nó đã xãy ra vào đầu thế kỷ này ở Mỹ. Công nhânchán ghét công việc của họ và những giai cấp bề trên thì tự chomình là những người thống trị và ép buộc họ phải làm việc - dùcho có sự mâu thuẫn giữa họ như thế nào đi nửa. Nhưng trongkhi Marx nhận thấy rằng sự chán ghét đó bắt nguồn từ đặc tínhxa lánh công việc thì Veblen cho rằng theo cảm nhận của ông, thìchính bản năng tay nghề của công nhân xuyên suốt trong lịchsử nhân loại đã bị thay thế bởi tính thực dụng nhằm giúp họ cóthể bình ổn cuộc sống. Trong thời tư bản đầy tính cạnh tranhnhau thì bằng chứng cho tính thực dụng đó được thể hiện bằngtiền bạc thay vì như ngày xưa là những chiến lợi phẩm, xương sọhay cờ chiếm được từ kẻ địch bại trận, nhưng những gì đáng tựhào là những gì đạt được chứ không phải là năng xuất. Trong khichúng ta có thể thấy sự tương đồng giữa đặc tính ham muốn laođộng của công nhân của Marx và đặc tính bản năng tay nghềtheo như Veblen định nghĩa, thì Veblen quan tâm hơn về nhữngtính cách không tốt khi đạt được quyền lực và làm thế nào mànhững người công nhân cố tranh đua để có được quyền lực, hơnlà quan tâm về những tính cách quý báu như biết nhịn nhục khi bịbốc lột.Đối Veblen, thông qua kích thích sự ganh đua với nhau, thì chìakhoá để ổn định hệ thống xã hội chính là quyền lực kinh tế đối vớinhững công nhân làm việc với đồng lương thấp, từ đó họ cókhuynh hướng chống lại bốc lột.Veblen cho rằng, qua sự tiêu thụphô trương và đưa ra những mặt thuận lợi của việc không chịulàm việc, giai cấp nhàn hạ càng kích thích nhu cầu hơn là sựgiận dữ. Trong chương 4 quyển Lý thuyết về Giai Cấp Nhàn Hạ,Veblen có giải thích quan điểm của mình về cái mà ông gọi là sựtiêu thụ gây chú ý[2]. Hãy nhìn lại thực tiễn từ lịch sử -- từ thờitiền tư sản, ông cho rằng sự khoa trương cũng như những nổ lựccạnh tranh nhau diễn ra xuyên suốt trong hệ thống giữa các giaicấp xã hội:Trong một xã hội hiện đại thì giới tuyến giữa các giai cấp của nóphát triển khá mơ hồ và ngắn ngủi, và dù bất cứ nơi nào tồn tạiđiều này, định chuẩn về danh vọng do tầng lớp quý tộc đưa ra cókhuynh hướng mở rộng những ảnh hưởng mang tính cưỡng épnhưng không đáng kể lắm của nó đối với những giai cấp thấpnhất thông qua hệ thống cấu trúc xã hội. Kết quả là những thànhviên của từng giai cấp đều thừa nhận tư tưởng này của họ, mộttư tưởng quy định ra những nguyên tắc cho đời sống của xã hộihiện hành của giai cấp thấp đối với giai cấp cao hơn, và hướnghọ sống theo cái tư tưởng đó. Nhưng trong truờng hợp họ thấtbại, họ đã phải đau khổ vì mất đi cái danh vọng của họ và cả lòngtự trọng của mình, họ phải thay đổi sao cho phù hợp với nhữngquy tắc xã hội, ít nhất cũng là về mặt hình thức.Cơ sở tạo ra danh vọng trong bất kỳ một xã hội công nghiệp có tổchức cao nào đi chăng nữa chính là sức mạnh về tiền tài; vànhững phương tiện để phô bày sức mạnh ấy, và qua đó đạt đượcdanh vọng, chính là sự nhàn rỗi và tiêu thụ hàng hoá đáng gâychú ý.Mặc dù Veblen nhạo báng kinh miệt tầng lớp tư sản (và những aicố tranh đua với họ), nhưng sau cùng ông cũng cảm thương chohọ. Bởi do ông xem họ như những kẽ ăn bám chỉ được cái vẻhào nhoáng bên ngoài nhưng rất vô dụng, những kẽ chỉ biết thulợi từ những công việc của người khác và rốt cuộc gì thì vị trí ưutiên của họ trong xã hội cũng sẽ bị người khác thay thế. Và ai sẽthay thế họ? Câu trả lời là: không phải là giai cấp lao động theochủ nghĩa Marx, mà chính là những người mà những giá trị vàhành vi của họ được thay đổi cho phù hợp để trở thành một lựclượng cơ bản điều hành và có trách nhiệm với sự phát triển củaxã hội: quy trình máy móc. Trong chương 4 quyển Lý Thuyếtvề Doanh Nghiệp (1904), Veblen có giải thích rõ về quy trìnhnày và ông cho nó là ngành cơ học rất đơn giản:Bất cứ nơi nào mà sự khéo tay, những phương pháp dựa vàothực nghiệm, hay những tình huống ngẫu nhiên được thay thếbằng một quy trình hợp lý dựa trên hệ thống kiến thức của côngnhân, thì nơi đó ta có thể tìm thấy ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Pháp của Keynes-PHẦN3Cuộc Đại Khủng Hoảng và GiảiPháp của Keynes-PHẦN3Joseph Schumpeter: Phát Triển Kinh Tế và Khủng HoảngKinh TếJoseph Schumpeter (1883-1950) là người đưa ra giải pháp chothời thế này. Dù được đào tạo bài bản theo Carl Menger và họctrò của ông Eugen von Bohm-Bawerk, Schumpeter vẫn đi theohướng riêng của mình, làm việc cho cả chính phủ và trong họcviện.Hệ Thống Thể Chế: Kỹ Thuật và Thể ChếThorstein Veblen (1857-1929) là một kinh tế gia gốc nông dân,là người NaUy-Mỹ, là một trong những nhà phê phán chủ nghĩatư bản, phê bình kinh tế, bình luận thời cuộc (thời của ông) rấtuyên bác và sắc sảo. Những bài viết của ông vào đầu thế kỷ nàycũng như trước đó một thập kỷ và cả hai thập kỷ sau đó đều lànhững bài phê bình rất sắc sảo nhắm vào vấn đề tham vọng vàquyền lực và làm sáng tỏ những vấn đề mà các giáo sư kinh tếlớn đã lờ đi. Hơn thế nữa, ông đặc biệt tinh thông tiếng bản xứcủa mình, có thể hiểu và sử dụng ngôn từ một cách chính xác.Tài năng của ông có được không chỉ bằng trí thông minh của bảnthân mà còn bắt đầu từ cả một kho kiến thức lịch sử nhân loạirộng lớn và những tri thức về nhiều nền văn hoá đa dạng của cácquốc gia, chúng đã cung cấp cho ông một cái nhìn tổng thể vềchủ nghĩa tư bản hiện đại.Giữa Veblen và Marx có nhiều điểm tương đồng, nhưng giữa họcũng có một số khác biệt đáng kể; Veblen không phải là ngườitheo chủ nghĩa Marx. Chúng ta có thể thấy cả sự giống và khácgiữa họ trong chính những tác phẩm của họ. Như chúng ta đãbiết, Marx phân biệt giữa đặc tính xa lánh[1] công việc của côngnhân dưới chế độ tư bản và năng lực làm việc của họ khi xã hộithoát khỏi sự thống trị của tư bản - ngay cả trong quá khứ haytương lai. Trong quyển Tay Nghề Công Nhân Và Sự Chán GhétCông Việc Của Họ (1899), Veblen bắt đầu nói từ mối ác cảm đốivới công việc vốn rất phổ biến trong những người công nhân màông cho rằng nó đã xãy ra vào đầu thế kỷ này ở Mỹ. Công nhânchán ghét công việc của họ và những giai cấp bề trên thì tự chomình là những người thống trị và ép buộc họ phải làm việc - dùcho có sự mâu thuẫn giữa họ như thế nào đi nửa. Nhưng trongkhi Marx nhận thấy rằng sự chán ghét đó bắt nguồn từ đặc tínhxa lánh công việc thì Veblen cho rằng theo cảm nhận của ông, thìchính bản năng tay nghề của công nhân xuyên suốt trong lịchsử nhân loại đã bị thay thế bởi tính thực dụng nhằm giúp họ cóthể bình ổn cuộc sống. Trong thời tư bản đầy tính cạnh tranhnhau thì bằng chứng cho tính thực dụng đó được thể hiện bằngtiền bạc thay vì như ngày xưa là những chiến lợi phẩm, xương sọhay cờ chiếm được từ kẻ địch bại trận, nhưng những gì đáng tựhào là những gì đạt được chứ không phải là năng xuất. Trong khichúng ta có thể thấy sự tương đồng giữa đặc tính ham muốn laođộng của công nhân của Marx và đặc tính bản năng tay nghềtheo như Veblen định nghĩa, thì Veblen quan tâm hơn về nhữngtính cách không tốt khi đạt được quyền lực và làm thế nào mànhững người công nhân cố tranh đua để có được quyền lực, hơnlà quan tâm về những tính cách quý báu như biết nhịn nhục khi bịbốc lột.Đối Veblen, thông qua kích thích sự ganh đua với nhau, thì chìakhoá để ổn định hệ thống xã hội chính là quyền lực kinh tế đối vớinhững công nhân làm việc với đồng lương thấp, từ đó họ cókhuynh hướng chống lại bốc lột.Veblen cho rằng, qua sự tiêu thụphô trương và đưa ra những mặt thuận lợi của việc không chịulàm việc, giai cấp nhàn hạ càng kích thích nhu cầu hơn là sựgiận dữ. Trong chương 4 quyển Lý thuyết về Giai Cấp Nhàn Hạ,Veblen có giải thích quan điểm của mình về cái mà ông gọi là sựtiêu thụ gây chú ý[2]. Hãy nhìn lại thực tiễn từ lịch sử -- từ thờitiền tư sản, ông cho rằng sự khoa trương cũng như những nổ lựccạnh tranh nhau diễn ra xuyên suốt trong hệ thống giữa các giaicấp xã hội:Trong một xã hội hiện đại thì giới tuyến giữa các giai cấp của nóphát triển khá mơ hồ và ngắn ngủi, và dù bất cứ nơi nào tồn tạiđiều này, định chuẩn về danh vọng do tầng lớp quý tộc đưa ra cókhuynh hướng mở rộng những ảnh hưởng mang tính cưỡng épnhưng không đáng kể lắm của nó đối với những giai cấp thấpnhất thông qua hệ thống cấu trúc xã hội. Kết quả là những thànhviên của từng giai cấp đều thừa nhận tư tưởng này của họ, mộttư tưởng quy định ra những nguyên tắc cho đời sống của xã hộihiện hành của giai cấp thấp đối với giai cấp cao hơn, và hướnghọ sống theo cái tư tưởng đó. Nhưng trong truờng hợp họ thấtbại, họ đã phải đau khổ vì mất đi cái danh vọng của họ và cả lòngtự trọng của mình, họ phải thay đổi sao cho phù hợp với nhữngquy tắc xã hội, ít nhất cũng là về mặt hình thức.Cơ sở tạo ra danh vọng trong bất kỳ một xã hội công nghiệp có tổchức cao nào đi chăng nữa chính là sức mạnh về tiền tài; vànhững phương tiện để phô bày sức mạnh ấy, và qua đó đạt đượcdanh vọng, chính là sự nhàn rỗi và tiêu thụ hàng hoá đáng gâychú ý.Mặc dù Veblen nhạo báng kinh miệt tầng lớp tư sản (và những aicố tranh đua với họ), nhưng sau cùng ông cũng cảm thương chohọ. Bởi do ông xem họ như những kẽ ăn bám chỉ được cái vẻhào nhoáng bên ngoài nhưng rất vô dụng, những kẽ chỉ biết thulợi từ những công việc của người khác và rốt cuộc gì thì vị trí ưutiên của họ trong xã hội cũng sẽ bị người khác thay thế. Và ai sẽthay thế họ? Câu trả lời là: không phải là giai cấp lao động theochủ nghĩa Marx, mà chính là những người mà những giá trị vàhành vi của họ được thay đổi cho phù hợp để trở thành một lựclượng cơ bản điều hành và có trách nhiệm với sự phát triển củaxã hội: quy trình máy móc. Trong chương 4 quyển Lý Thuyếtvề Doanh Nghiệp (1904), Veblen có giải thích rõ về quy trìnhnày và ông cho nó là ngành cơ học rất đơn giản:Bất cứ nơi nào mà sự khéo tay, những phương pháp dựa vàothực nghiệm, hay những tình huống ngẫu nhiên được thay thếbằng một quy trình hợp lý dựa trên hệ thống kiến thức của côngnhân, thì nơi đó ta có thể tìm thấy ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kiến thức kinh doanh quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0