Danh mục

Cuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Pháp của Keynes-PHẦN4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.44 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cuộc đại khủng hoảng và giải pháp của keynes-phần4, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Đại Khủng Hoảng và Giải Pháp của Keynes-PHẦN4Cuộc Đại Khủng Hoảng và GiảiPháp của Keynes-PHẦN4Tình hình suy thoái nghiêm trọng vào những năm 1930 là thời kỳcó những thay đổi lớn cả về nền kinh tế lẫn lý thuyết kinh tế.Trong suốt thời gian đó, những cơ chế cũ vốn điều hoà nền kinhtế, đặc biệt là chu kỳ kinh tế, nhưng nay chúng lại phải chịu sứcép lớn từ những thuyết kinh tế mới và những phương pháp điềuhành mới, và sau cùng bị thay thế bởi những thuyết và phươngpháp mới này. Kinh tế học cổ điển với quan điểm để mặc tư nhânkinh doanh (theo họ thị trường sẽ tự điều tiết nếu thấy cần thiết)và kinh tế học tân cổ điển với quan điểm là một vài loại thị trườngđặc biệt sẽ tự động điều tiết, cả hai đều đã không còn phù hợpvới tình hình xã hội hiện tại nữa và phải nhường lại cho kinh tếhọc vĩ mô Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò tăngtrưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nướctrong việc quản lý nền kinh tế.Chu kỳ kinh tế hay cơ chế quản lý cũ chưa hoàn toàn mất đi vàonhững năm 1930. Nhưng nền kinh tế suy kém do giai đoạn suysụp tài chính lớn vào năm 1929 bắt nguồn từ cơn khủng hoảngkinh tế, chu kỳ này đã đi xuống và không phát triển lên được nữa.Và nó vẫn giữ nguyên như thế. Suy sụp tài chính này đã làm chonền kinh tế suy thoái, và vẫn chưa có biện pháp nào phục hồi.Những nhà kinh tế cổ điển thời đó chỉ có thể đưa ra những giảipháp lỗi thời không hiệu quả. Những nhà kinh tế như LionelRobbins tiếp tục kiến nghị giải pháp giảm lương khi lao động giatăng. Nhưng những cơ chế thị trường - bao gồm cả những cơchế của thị trường lao động - mà những nhà kinh tế rất tin tưởngnay đã không còn hoạt động nữa. Họ thi hành biện pháp giảmlương, nhưng thay vì nền kinh tế phục hồi và phát triển thì nócàng bị khủng hoảng trầm trọng hơn.Điều này không chỉ đúng với nền kinh tế của Mỹ mà còn đối vớinhiều nước khác nữa, nó cũng đúng với các mối quan hệ kinh tếgiữa chúng với nhau. Sự sụp đổ của các cơ chế tăng trưởng nộitại là bắt nguồn từ sự sụp đổ của các cơ chế điều chỉnh kinh tếthế giới. Thay vì có thể giúp giải quyết được những vấn đề suythoái thì chế độ kim bảng vị lại làm cho tình trạng suy thoái từnước này sang nước khác diễn ra nhanh hơn. Tình trạng thâmhụt mậu dịch đã làm nổi bật lên mối quan hệ mâu thuẫn giữa mộtbên là việc phát hành tiền (mức cung tiền) (do phải xuất vàng trảcho phần nhập siêu) và một bên là áp lực hạ giá (bao gồm cả tiềnlương), từ đó mâu thuẫn này càng làm cho nhà sản xuất cắt giảmsản lượng và công nhân. Nạn thất nghiệp gia tăng vùn vụt. Trongtình hình khủng hoảng trầm trọng này, bởi không một ai muốnchấp nhận quy tắc của chế độ kim bảng vị nên cơ chế này đã bịbãi bỏ. Kết quả là để bảo vệ nền kinh tế nước mình khỏi cuộc đạikhủng hoảng, các nước nhanh chóng ban hành chính sách cấmvận mậu dịch tự do, chính sách thuế quan, hạn ngạch, nhằm bảovệ quyền lợi sản xuất cũng như lao động trong nước. Giai cấp tưsản các nước đều muốn bảo vệ thị trường của họ khỏi sự cạnhtranh của nước ngoài và họ thiết lập nên hàng rào ngăn nhậpkhẩu và công nhân của họ cho đây là một giải pháp hữu hiệu cóthể giúp họ bảo vệ được việc làm của mình. Kết quả là dấy lênhàng loạt biện pháp bảo hộ mang tính cạnh tranh với nhau giữacác quốc gia bằng cách thiết lập ngày càng nhiều vành đai chắnhàng nhập khẩu.Hậu quả là ngành mậu dịch quốc tế bị suy giảm nghiêm trọng,làm đóng băng thị trường hàng xuất, làm cho thị trường lao độngvà đầu ra sản phẩm ngày càng tệ hại hơn. Đối với nước Mỹ làmột nước có thị trường nội địa rất rộng lớn thì vấn đề này cũngđủ nghiêm trọng rồi. Còn đối với các nước Đông Âu, giai cấp tưbản lại càng lệ thuộc vào thị trường ngoài nước, cho nên tìnhhình này thật sự tệ hại đối với họ. Sự suy sụp ngành mậu dịchquốc tế là nhân tố chính gây ra cuộc đại suy thoái -- một hiệntượng mang tính toàn cầu và cũng là nguyên nhân làm kéo dàicuộc khủng hoảng và khiến nó trở nên nghiêm trọng hơn. Nó dẫnđến việc bãi bỏ chế độ kim bảng vị.Để hiểu vì sao mà sau suy thoái, kinh tế lại không phục hồi vàtăng trưởng, ta có thể bắt đầu xét đến mối quan hệ giữa tiềnlương và lợi nhuận, giữa tiêu thụ và thặng dư sẵn có. Vào thời kỳtrước đó, khi chu kỳ kinh tế giảm và nhiều người bị thất nghiệp,trong tình hình như vậy thì hầu như những ai đang có việc đềuchấp nhận mức lương thấp, từ mức lương thấp này, giai cấp tưsản có thể hạ chi phí, tăng cao lợi nhuận, cũng như giúp họ cónhiều kỳ vọng lạc quan hơn và mở rộng đầu tư. Thế trong cuộcđại suy thoái này tỷ lệ thất nghiệp cũng rất cao, mức lương lạigiảm - nhưng điều này lại không đủ kích thích mở rộng đầu tư.Tại sao như vậy? Nếu bạn trở lại lịch sử thực tiễn một tí, thì bạnsẽ hiểu ngay. Đây chính là giai đoạn mà công nhân huởng ứngthành lập công đoàn theo mô hình của Taylor-Ford. Họ đấu tranhtừ nhận thức công nhân, từ sự đồng lòng tập thể, đòi tăng lươngvà phúc lợi xã hội từ nhà nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: