Danh mục

Cuộc Đại Khủng Hoảng với Giải Pháp của Keynes

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.96 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh Tế Học Keynes Tác phẩm của John Maynard Keynes (1883-1946) đã cung cấp cho ta lời giải đối với vấn đề làm sao để nền kinh tế tăng trưởng thông qua thặng dư dù cho mức lương có cao và thiếu vắng những mối quan hệ kinh tế. Những nhà kinh doanh áp dụng thuyết kinh tế học cổ điển giống như nguyên tắc trò chơi tổng bằng 0 (Zero-Sum Game).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Đại Khủng Hoảng với Giải Pháp của KeynesCuộc Đại Khủng Hoảng và GiảiPháp của Keynes-PHẦN1Kinh Tế Học KeynesTác phẩm của John Maynard Keynes (1883-1946) đã cung cấpcho ta lời giải đối với vấn đề làm sao để nền kinh tế tăng trưởngthông qua thặng dư dù cho mức lương có cao và thiếu vắngnhững mối quan hệ kinh tế. Những nhà kinh doanh áp dụngthuyết kinh tế học cổ điển giống như nguyên tắc trò chơi tổngbằng 0 (Zero-Sum Game). Điều này có nghĩa là, nếu một bên cóđược ,thì bên kia mất đi (tổng của cái được và cái mất bằng 0).Do vậy, họ cảm thấy rằng nếu muốn tăng lợi nhuận thì phải giảmlương. Trong giai đoạn thế giới xãy ra các cuộc chiến, thì Keynesnhận thấy rằng thuyết này tồn tại những chướng ngại khó vượtqua được: chính trị thực tiễn và lý thuyết.Về khía cạnh chính trị, ông là người đầu tiên nhận ra rằng ngườilao động ngày càng có sức mạnh hơn để kháng cự lại nhữngđiều chỉnh cổ hủ như hạ thấp lương. Vào 1925, trong suốt thời kỳdiễn ra cuộc tranh luận về tiền Thế Chiến Thứ Nhất chuyển sangchế độ kim bảng vị, Keynes phản đối việc quay về tỷ suất nganggiá giữa đồng bảng và vàng, chính tỷ giá này làm cắt giảm mứclương thực. Một trong những điểm ông thường dẫn chứng làngành công nghiệp than đá ở Anh, nơi đó những người chủ cốlàm hạ mức lương của công nhân, dẫn đến sự kháng cự mạnhmẽ. Ví dụ như, trong một bài thuyết trình về Tình hình kinh tếcủa Anh, ông có viết:Một ví dụ về vấn đề cố gắng giảm mức lương - điển hình ở đây làngành công nghiệp than đá ở Anh - đã mang đến cho ta kết quảđáng sửng sốt. Ngành công nghiệp này là một ngànhkhôngđược bảo vệ. Những ông chủ hầm mỏ cho rằng nếu họ cư tiếptục trả tiền lương như mức hiện tại thì có lẽ họ sẽ bị phá sản. Mặtkhác, những người công nhân hầm mỏ cũng cho rằng nếu mứclương được trả quá thấp thì kéo thấp mức sống của họ so vớinhững ngành khác. Những công đoàn khác cũng ủng hộ chonhững công nhân hầm mỏ này và tuyên bố rằng họ sẽ tổ chứcđình công với quy mô lớn nếu chính phủ cứ kiên quyết đòi giảmlương.Trong quyển Người Bảo Hộ Manchester, ông lặp lại quan điểmchống đối lại hành động điều chỉnh đối với công nhân:Tôi thật sự thông cảm với giai cấp công nhân khi họ cố chống cựlại tình trạng bị giảm mức lương thực của mình. Tôi chắc rằng,không thể giảm nguyên liệu trong tương lai gần mà không có sựgắn kết với đấu tranh xã hội, mà những cuộc đấu tranh nàykhông thể lường trước được hậu quả.Chính phủ ủng hộ cho bên những người chủ, và ban hành chínhsách đóng cửa các nhà máy, và dẫn đến cuộc tổng đình côngnăm 1926.Ba năm sau đó, vào ngày 31 tháng 8, năm 1928, trong bài báo vềCách Dấy Lên Làn Sóng Phát Triển Thịnh Vượng, từ kinhnghiệm thực tiễn của mình, ông một lần nửa đứng lên phản đốivấn đề đột kích lớn về tiền lương để mở rộng chi tiêu côngcộng.Bước đầu (giảm chi phí) là một bước đột kích lớn đối với mứctiền lương. Việc đóng cửa mỏ than năm 1926 đã thể hiện sự nổlực tiến triển của hành động này, và nếu những người chủ đượcchính phủ cho phép quyết tâm đạt những lợi ích sau khi đẩy lùiđược cuộc tổng đình công, thì họ có thể đã đạt được một sốthành công nhất định. Nhưng ông Baldwin hoàn toàn đúng khiquyết định rằng lợi dụng tình hình đó để trục lợi thì hoàn toànkhông có lợi gì cho xã hội và chính trị.Những sự kiện trong giai đoạn này đã cũng cố thêm cho kết luậntrên, khi trong những điều kiện hiện tại thì hành động công kíchđến mức lương không chỉ ảnh hưởng đến chính trị, mà còn làmột chính sách vụng về, bởi vì mức tiền lương thật sự tương đốithấp do yếu kém về mặt thương lượng, mà trước khi có chínhsách công kích thì mức lương hầu như chỉ sinh lợi.Ngày nay, trong thời gian trước cuộc tổng tuyển cử, thì hơn baogiờ hết chính sách tổng công kích tiền lương không còn là vấn đềnửa.Một lần nửa vào năm 1930, trong tác phẩm về Uỷ Ban và HộiĐồng Cố Vấn Kinh TếMacmillan (ECA), Keynes bác bỏ những lậpluận ủng hộ việc cắt giảm lương để giải quyết vấn đề khủnghoảng kinh tế. Ông kêu gọi một sự công bằng xã hội cho côngnhân không chấp nhận mức lương thấp như thế cũng như cảnhbáo những mối nguy hiểm đối với họ. Ông cũng lập luận rằngcuộc khủng hoảng mang tính toàn cầu và chính sách tiền tệ khépkín của Anh có lẽ sẽ khả quan hơn nếu mức lương cao hơn. Vídụ như vào tháng 8 năm 1930, trong bài phản hồi lại loạt câu hỏicủa thủ tướng chính phủ, Keynes nhận ra rằng khi ta kết hợpmức lương hoàn toàn không đổi từ năm 1929 với việc đồngloạt giảm các mức giá khác sẽ khiến cho mức lương thực tăngcao hơn bao giờ hết trong lịch sự của ta. Nhưng ông tiếp tụccho rằng đời sống chính trị thời này không thể đảo ngược lạiđược: theo tôi thì hiện giờ chính sách của chúng ta đã là kiênđịnh và được suy xét cẩn thận, được áp dụng trong cộng đồng cảrồi, do đó ta không thể thay đổi chính sách chung này được. Ôngkết luận rằng do vậy vấn đề giảm chi phí (như giảm chi phí laođộng đơn vị và giảm lãi suất) và vấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: