Cuộc đối đầu đầu tiên trên Biển giữa Anh và Đức trong WW II
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So với hải quân Anh, lực lượng hải quân Đức mới được xây dựng lại còn vẫn còn thua xa về mặt chất lượng cũng như số lượng. Trong chiến tranh thế giới thứ I tỷ lệ giữa hải quân Anh và Đức là 16 trên 10 đối với tầu lớn và 2 trên 1 đối với các tầu nhỏ, tuy khá mạnh nhưng ngày đó hải quân Đức cũng không đánh thắng được hải quân Anh. Vào đầu thế chiến thứ 2 (tháng 9/1939)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đối đầu đầu tiên trên Biển giữa Anh và Đức trong WW II Cuộc đối đầu đầu tiên trên Biển giữa Anh và Đức trong WW IICHIẾN THUẬT BIỆT KÍCH TRÊN BIỂN CỦA HẢI QUÂN ĐỨCSo với hải quân Anh, lực lượng hải quân Đức mới được xây dựng lại còn vẫn còn thua xavề mặt chất lượng cũng như số lượng. Trong chiến tranh thế giới thứ I tỷ lệ giữa hải quânAnh và Đức là 16 trên 10 đối với tầu lớn và 2 trên 1 đối với các tầu nhỏ, tuy khá mạnhnhưng ngày đó hải quân Đức cũng không đánh thắng được hải quân Anh. Vào đầu thếchiến thứ 2 (tháng 9/1939), không có gì để hoài nghi là hạm đội hải quân Anh hoàn hảovượt hẳn hạm đội Đức mới được thành lập lại cả về số lượng tầu và chất lượng huấnluyện thuỷ binh. Về mặt tầu nổi, việc kiểm soát bề mặt các đại dương và các đường giaothông biển huyết mạch nuôi sống nước Anh không gặp vấn đề gì lớn.Mặc dù cố gắng hạ thuỷ liên tiếp các tầu chiến nhưng lực lượng hải quân Đức vẫn chưađủ và không bao giờ đủ sức mạnh để lập nên một chiến tuyến chống lại hải quân Anh.Hai thiết giáp hạm Bismark và Tirpitz của Đức được coi là vi phạm hiệp ước về tải trọngnhưng ít nhất 1 năm nữa mới đóng xong. Các tuần dương hạm loại nhẹ Scharnhorst vàGneisenau, mà người Đức đã gian lận đưa mức trọng tải từ 10 ngàn tấn lên 26 ngàn tấn,đã được đóng xong năm 38. Hai chiếc tuần dương hạm bỏ túi này có ưu điểm là tốc độ rấtcao, người Đức khi thiết kế 02 chiếc này đã hy sinh vỏ thép để tầu có tốc độ nhanh nhất.Đây cũng là một hướng tìm ưu thế của người Đức trước một đối thủ mạnh. Sự tính toáncủa người Đức khá đúng đắn, hải quân Anh sau này rất mệt mỏi với việc canh chừng bảovệ tầu buôn trước sự tấn công của các tầu trên và việc truy đuổi chúng, mặc dù chúng chỉhoạt động quanh quẩn ở vùng biển Bắc. Ngoài các tầu trên và 3 chiến hạm bọc thép đãnói ở phần trước, hải quân Đức còn có 03 tuần dương hạm hạng nặng là các chiếcAdmiral Hipper, Blücher, and Prinz Eugen và 6 tuần dương hạm loại nhẹ là Emden,Königsberg, Karlsruhe, Köln, Leipzig and Nürnberg.Với thế yếu hơn hẳn, hải quân Đức không mơ tới việc tấn công và tiêu diệt hạm đội Anhmà chủ trương tránh né. Thường các tầu Đức sẽ bất ngờ rời căn cứ tấn công vào mộtđiểm nào đó và lập tức bỏ chạy khi lực lượng Anh kéo đến. Hải quân Anh rất mạnhnhưng nhiệm vụ lại cũng vô cùng nặng nề khi phải bảo đảm sự sống của to àn bộ đế chế,nhất là 46 triệu dân trên hòn đảo Anh. Tuy đông đảo nhưng hạm đội Anh vẫn luôn thiếutuần dương hạm và khu trục hạm để bảo vệ toàn bộ tuyến đường hàng hải cũng như độitầu buôn to lớn của mình, chính điểm yếu này đã được hải quân Đức tận dụng tối đatrong nỗ lực “bóp cổ” nước Anh. Các tầu nổi của Đức được lệnh tìm, bắt hoặc đánh chìmcác tầu buôn đi lẻ hoặc các đoàn tầu không có đội hộ tống đi kèm. Ngoài ra, Đức còn cóthể sử dụng biệt kích giả trang là thuỷ thủ tầu buôn để tấn công vào các thương thuyềnAnh. Người ta gọi đầy là chiến thuật “biệt kích trên biển”.Đầu thế chiến, khi Anh chưa đủ tầu để thiết lập được các đội hộ tống mạnh, chưa xâydựng đủ các căn cứ trên các tuyến vận tải và đặc biệt chưa diệt được bớt các tầu Đức thìđây là chiến thuật hết nguy hiểm. Nước Anh được Churchill ví như một thợ lặn đang lặnsâu dưới biển, cuộc sống phụ thuộc ho àn toàn vào ống thống hơi mà ống hơi thì bị lũ cámập tấn công. Bằng chiến thuật này, nhất là khi phát động mạnh chiến tranh tầu ngầm ởĐại Tây Dương, có những lúc Đức đẩy Anh vào tình thế cực kỳ khó khăn, nhất là trongkhoảng thời gian cuối năm 40 đầu năm 41 vì bị đánh chìm quá nhiều tầu buôn nên lượnghàng nhập khẩu của Anh giảm xuống dưới 750 ngàn tấn/tuần, không đáp ứng được nhucầu chiến tranh.Sự tấn công vào thương thuyền của Anh bằng tầu nổi biệt kích có thể khủng khiếp nếuđược duy trì. Ba tầu chiến bỏ túi mà Đức có được theo hiệp ước Versailles là chiếc Đôđốc Grafspee, Đô đốc Scheer và Deutschland đã được thiết kế với mục đích phá tầu buôn.Chúng có pháo 11 inches, tốc độ 26 hải lý và lá chắn thép được ghép với một kỹ sảo bậcthầy để tầu không vượt quá giới hạn trọng tải 10 ngàn tấn. Không một tuần dương hạmđơn chiếc nào của Anh có thể sánh được với chúng. Các tuần dương hạm có pháo 8inches của Đức hiện đại hơn tầu Anh và nếu được dùng như tầu biệt kịch chống tầu buônthì sẽ là một sự đe doạ rất lớn.Trước khi chiến tranh Anh Đức nổ ra, có những tin tức và lời đồn là một hoặc nhiềuchiến hạm đã nhổ neo rời khỏi nước Đức. Hạm đội nội địa của Anh đã đi lùng sục khắpnơi nhưng không thấy gì. Sau đó, người Anh biết là tầu Deutschland và GrafSpee đã rờikhỏi nước Đức trong khoảng từ 21 đến 24 tháng 8, đã vượt qua vùng nguy hiểm và đangtự do ngoài Đại Tây Dường trước khi người Anh kịp tổ chức phong toả và tuần tra ở phíaBắc.Ngày 03/09/1940, tầu Deutschland sau khi đi qua eo biển Đan Mạch, đang phục kích ởgần Greenland. Tầu Grafspee đã qua con đường Đại Tây Dương, không bị phát hiện vàhiện ở cách xa Azores về phía nam. Mỗi tầu đều có một tầu phụ đi theo để tiếp tế nhiênliệu và vật tư. Ban đầu cả hai không động tĩnh g ì và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đối đầu đầu tiên trên Biển giữa Anh và Đức trong WW II Cuộc đối đầu đầu tiên trên Biển giữa Anh và Đức trong WW IICHIẾN THUẬT BIỆT KÍCH TRÊN BIỂN CỦA HẢI QUÂN ĐỨCSo với hải quân Anh, lực lượng hải quân Đức mới được xây dựng lại còn vẫn còn thua xavề mặt chất lượng cũng như số lượng. Trong chiến tranh thế giới thứ I tỷ lệ giữa hải quânAnh và Đức là 16 trên 10 đối với tầu lớn và 2 trên 1 đối với các tầu nhỏ, tuy khá mạnhnhưng ngày đó hải quân Đức cũng không đánh thắng được hải quân Anh. Vào đầu thếchiến thứ 2 (tháng 9/1939), không có gì để hoài nghi là hạm đội hải quân Anh hoàn hảovượt hẳn hạm đội Đức mới được thành lập lại cả về số lượng tầu và chất lượng huấnluyện thuỷ binh. Về mặt tầu nổi, việc kiểm soát bề mặt các đại dương và các đường giaothông biển huyết mạch nuôi sống nước Anh không gặp vấn đề gì lớn.Mặc dù cố gắng hạ thuỷ liên tiếp các tầu chiến nhưng lực lượng hải quân Đức vẫn chưađủ và không bao giờ đủ sức mạnh để lập nên một chiến tuyến chống lại hải quân Anh.Hai thiết giáp hạm Bismark và Tirpitz của Đức được coi là vi phạm hiệp ước về tải trọngnhưng ít nhất 1 năm nữa mới đóng xong. Các tuần dương hạm loại nhẹ Scharnhorst vàGneisenau, mà người Đức đã gian lận đưa mức trọng tải từ 10 ngàn tấn lên 26 ngàn tấn,đã được đóng xong năm 38. Hai chiếc tuần dương hạm bỏ túi này có ưu điểm là tốc độ rấtcao, người Đức khi thiết kế 02 chiếc này đã hy sinh vỏ thép để tầu có tốc độ nhanh nhất.Đây cũng là một hướng tìm ưu thế của người Đức trước một đối thủ mạnh. Sự tính toáncủa người Đức khá đúng đắn, hải quân Anh sau này rất mệt mỏi với việc canh chừng bảovệ tầu buôn trước sự tấn công của các tầu trên và việc truy đuổi chúng, mặc dù chúng chỉhoạt động quanh quẩn ở vùng biển Bắc. Ngoài các tầu trên và 3 chiến hạm bọc thép đãnói ở phần trước, hải quân Đức còn có 03 tuần dương hạm hạng nặng là các chiếcAdmiral Hipper, Blücher, and Prinz Eugen và 6 tuần dương hạm loại nhẹ là Emden,Königsberg, Karlsruhe, Köln, Leipzig and Nürnberg.Với thế yếu hơn hẳn, hải quân Đức không mơ tới việc tấn công và tiêu diệt hạm đội Anhmà chủ trương tránh né. Thường các tầu Đức sẽ bất ngờ rời căn cứ tấn công vào mộtđiểm nào đó và lập tức bỏ chạy khi lực lượng Anh kéo đến. Hải quân Anh rất mạnhnhưng nhiệm vụ lại cũng vô cùng nặng nề khi phải bảo đảm sự sống của to àn bộ đế chế,nhất là 46 triệu dân trên hòn đảo Anh. Tuy đông đảo nhưng hạm đội Anh vẫn luôn thiếutuần dương hạm và khu trục hạm để bảo vệ toàn bộ tuyến đường hàng hải cũng như độitầu buôn to lớn của mình, chính điểm yếu này đã được hải quân Đức tận dụng tối đatrong nỗ lực “bóp cổ” nước Anh. Các tầu nổi của Đức được lệnh tìm, bắt hoặc đánh chìmcác tầu buôn đi lẻ hoặc các đoàn tầu không có đội hộ tống đi kèm. Ngoài ra, Đức còn cóthể sử dụng biệt kích giả trang là thuỷ thủ tầu buôn để tấn công vào các thương thuyềnAnh. Người ta gọi đầy là chiến thuật “biệt kích trên biển”.Đầu thế chiến, khi Anh chưa đủ tầu để thiết lập được các đội hộ tống mạnh, chưa xâydựng đủ các căn cứ trên các tuyến vận tải và đặc biệt chưa diệt được bớt các tầu Đức thìđây là chiến thuật hết nguy hiểm. Nước Anh được Churchill ví như một thợ lặn đang lặnsâu dưới biển, cuộc sống phụ thuộc ho àn toàn vào ống thống hơi mà ống hơi thì bị lũ cámập tấn công. Bằng chiến thuật này, nhất là khi phát động mạnh chiến tranh tầu ngầm ởĐại Tây Dương, có những lúc Đức đẩy Anh vào tình thế cực kỳ khó khăn, nhất là trongkhoảng thời gian cuối năm 40 đầu năm 41 vì bị đánh chìm quá nhiều tầu buôn nên lượnghàng nhập khẩu của Anh giảm xuống dưới 750 ngàn tấn/tuần, không đáp ứng được nhucầu chiến tranh.Sự tấn công vào thương thuyền của Anh bằng tầu nổi biệt kích có thể khủng khiếp nếuđược duy trì. Ba tầu chiến bỏ túi mà Đức có được theo hiệp ước Versailles là chiếc Đôđốc Grafspee, Đô đốc Scheer và Deutschland đã được thiết kế với mục đích phá tầu buôn.Chúng có pháo 11 inches, tốc độ 26 hải lý và lá chắn thép được ghép với một kỹ sảo bậcthầy để tầu không vượt quá giới hạn trọng tải 10 ngàn tấn. Không một tuần dương hạmđơn chiếc nào của Anh có thể sánh được với chúng. Các tuần dương hạm có pháo 8inches của Đức hiện đại hơn tầu Anh và nếu được dùng như tầu biệt kịch chống tầu buônthì sẽ là một sự đe doạ rất lớn.Trước khi chiến tranh Anh Đức nổ ra, có những tin tức và lời đồn là một hoặc nhiềuchiến hạm đã nhổ neo rời khỏi nước Đức. Hạm đội nội địa của Anh đã đi lùng sục khắpnơi nhưng không thấy gì. Sau đó, người Anh biết là tầu Deutschland và GrafSpee đã rờikhỏi nước Đức trong khoảng từ 21 đến 24 tháng 8, đã vượt qua vùng nguy hiểm và đangtự do ngoài Đại Tây Dường trước khi người Anh kịp tổ chức phong toả và tuần tra ở phíaBắc.Ngày 03/09/1940, tầu Deutschland sau khi đi qua eo biển Đan Mạch, đang phục kích ởgần Greenland. Tầu Grafspee đã qua con đường Đại Tây Dương, không bị phát hiện vàhiện ở cách xa Azores về phía nam. Mỗi tầu đều có một tầu phụ đi theo để tiếp tế nhiênliệu và vật tư. Ban đầu cả hai không động tĩnh g ì và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Lịch sử quân sự việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 189 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 96 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 65 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 64 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 49 0 0